Nhán dân trong việc thực hiệnQuy chê dân chủ ở xã

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 48)

vàđưaQuychẻvàocuộcsống.

2.5.Nhán dân trong việc thực hiệnQuy chê dân chủ ở xã

M ụ c đích của thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở xã là n h ằm m ở rộng và phát huy vai trò làm chủ của các công dân đang cư trú, sinh sống, làm việc trên địa

bàn cấp xã. Q uy c h ế dân chủ càng được thực hiện triệt đổ thì nhân dân càng có điều kiện phát huy vai trò làm chủ của mình.

Q ua tìm hiểu thực tế, đại đa số nhân dân phấn khởi khi có Q uy chế. Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, có tới 60% trả lời Q uy c h ế rất có ý nghĩa, gần 40% trả lời Q uy c h ế có ý nghĩa, không có trường hợp nào trả lời Q uy ch ế không có ý nghĩa. Với kết quả trên, có thể nói nhân dân đã bước đầu nhận thức được m ụ c đích và ý nghĩa Ihực tiễn to lớn của Q uy chế, m ặc dù nhân dân

trên các địa bàn xã này đa số là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế. Trong qu á trình phỏng vấn cho thấy, nhân dân có hai khuynh hướng, m ộ t là đồ n g tình, phấn khởi, ủng hộ; m ộ t số ít lại tỏ ra nghi ngờ, cho rằng thực hiện Q u y c h ế chỉ là hình thức m à thôi. N h ư vậy, để mọi người dân nhận thức đú n g đắn về m ụ c đích, nội dung, ý nghĩa của Q uy ch ế và hình thức thực hiện cũng đòi hỏi phải có thêm thời gian và gắn liền qu á trình xây dựng nông thôn mới.

Bắc Q u an g là m ộ t huyện m iền núi, đất rộng, người thưa, dân cư thường sinh sống rải rác, đường xá đi lại khó khăn, lại có nhiều thành phần dân tộc với phong tục, tập q u á n k h á c nhau, ngôn ngữ k h ác nhau, nhận thức còn nhiều hạn chế, n h ất là các xã ở vùng sâu, vùng xa, do đó, khi chưa có Q uy ch ế dân chủ, việc họ p d ân để bàn b ạc gặp rất nhiều kh ó khăn. Tuy nhicn, từ khi có Q uy c h ế dân chủ q u y định nhân dân được bàn và q u y ết định trực liếp những vấn đề qu an trọng, thiết thực gắn liền với lợi ích của m ìn h thì tình hình đã có nhiều thay đổi theo hướng Lích cực. Có thể nói, thành tựu nổi bật nhất của việc phát huy vai trò làm chủ của nhân dân là ở k h â u bàn và q uy ết định. Khi được hỏi: N hân dân ở nơi ông (bà) cư trú có được bàn và q u y ế t định trực liếp những công việc dưới đây k h ô n g ? đã có tới 70.6% trả lời được bàn và quyết định về chủ trương và m ứ c đ ó n g g ó p xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng; 80% trả lời được bàn và q u y ết định việc lập thu, chi các quỹ trong k h u ô n kh ổ p h á p luật; 96.6% trả lời được bàn và q u y ế t định việc xây

dựng hưưng ước, quy uớc làng văn hoá, nếp sống văn m inh; 70% trả lời được bàn và q u y ết định các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng, bản phù hợp với k h u ô n k h ổ pháp luật; 80% trả lời được bàn và quyết định việc thành lập ban g iám sát công trình xây dựng do dân đó n g góp. Do được bàn và quyêt định trực tiêp của nh ân dân, nên có xã đã huy động nhanh chóng sức người, sức của trong nhân dân và hoàn thành được nhiều công trình có giá trị thiết thực, hiệu quả.

Trong qu á trình thực hiện Q uy c h ế dân chủ, nhán dân không chỉ chủ động tích cực ở kh âu bàn, q u y ết định và trực tiếp thực hiện những quyết định của m ình m à còn rất có ý thức trong hoạt động giám sát, kiểm tra. Cho đến nay, tuy nh ân dân chưa có đủ điều kiện để tiến hành kiểm tra trực tiếp m ột cách rộng rãi, n ên n h ân dân chủ yếu sử dụng hình thức kiểm tra, giám sát gián tiếp qua Ban thanh tra nhân dân, qua đoàn thể xã. Trong những nội dung kiểm ưa, nhân dân chú ý nhiều nhất việc giám sát kiểm tra việc thực hiện chính sách ưu đãi, c h ăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, đã có tói 73.3% người được hỏi trả lời là thường xuyên thực hiện giám sát, k iểm tra công việc này.

G iám sát, k iểm tra là yêu cầu, là nh u cầu của nh ân dân trong quá trình thực hiện Q u y c h ế dân chủ ở xã. Làm tốt công tác này không chỉ nâng cao hiệu quả của Q u y c h ế dân chủ về mọi m ặt m à còn hạn c h ế được tình trạng vi phạm dân chủ, đ ẩ y lùi tệ tham nhũng, quan liêu, góp phần làm trong sạch bộ m áy hệ thống chính trị cấp xã, nâng cao ý thức, trách n h iệm của đội ngũ cán bộ.

Từ sự trình bày trên đ ây về thực trạng thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở xã trên địa bàn h u y ện Bắc Q uang, tỉnh H à G iang, chú n g ta có thể khái quát về những thành tựu, những hạn c h ế và những n gu y ên n h â n sau đáy:

- G óp phần nâng cao ý thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền, các đoàn thể cũng n hư cán bộ và nhân dân về thực hiện và phát huy dân chủ.

- Phương thức lãnh đạo của cấp ủy đảng, qu ản lý của chính quyền đã được chuy ển biến theo hướng đi sâu, đi sát vào qu ần chúng nhân dân, tôn trọng và lắng ng h e dân, giảm tình trạng quan liêu, cửa quyền.

- Q uá trình thực hiện Q uy ch ế dân chủ đã góp phẩn thúc đẩy nhiệm vụ phát triển kinh t ế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, giữ vững quốc phòng, an ninh của địa phương. N h ân dân đã phát huy tốt tinh thần tự lực tự cường.

- T ác độ n g tích cực đến việc xây dựng, củng cố, kiện toàn các yếu tố trong hệ thống chính trị cấp xã từ đảng, chính quy ền đến các đoàn thể nhân dân.

- T ạo ra những điều kiện để nhân dân thực hiện quy ền làm chủ; nâng cao nhận thức về q u y ền và trách nhiệm của nhân dân và cán bộ irong thực hiện Q uy c h ế dân chủ; góp phần huy động sức m ạ n h vật chất và tinh thần trong nh ân dân.

T h eo đánh giá của Ban chỉ đạo thực hiện Q uy c h ế dân chủ của huyện Bắc Q uang, tính lới tháng 8/2001 "Tăng trưởng kinh tế năm 2000 dạt 12%; chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt khá; sản xuất lương thực năm 2000 tăng 3503 tấn so với n ă m 1999; tỷ xuất hàng hoá n ăm 20 0 0 tăng 22 % so với năm 1999; bình quân giá trị sản p hẩm đạt 3.014.000 đ/ngư ời/năm , tăng 336.OOđ so với năm 1999; giáo dục: huy động trẻ em đến trường đạt 99% ; xoá đói giảm nghèo: đ ến n ám 20 00 xoá được 774 hộ đói và 157 hộ nghèo; tỷ lệ tăng dân số còn 1,7%, g iảm 0 ,07 % so với nă m 1999...” [72,6].

* Nguyên nhân của những thành tựu:

- Q u y c h ế d ân ch ủ phản ánh đúng lâm tư, n g u y ệ n vọng của nhân dân, hợp lòng dân và được đa số nh ân dân đồng tình ủng hộ.

- Do đây là những địa phương được chọn làm điểm , nên có sự quan lâm chỉ đạo thường xuy ên của cấp huyện và tỉnh.

- Các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể của địa phương đã bước đầu nắm được m ụ c đích, ý nghĩa, yêu cầu của việc triển khai thực hiện Quy chế, đồng thời chuẩn bị tương đối chu đáo từ kh âu tổ chức, quán triệt, triển khai, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong từng công việc cụ thể; gắn triển khai Q uy c h ế với việc thực hiện các nh iệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương.

2. Những tồn tại.

- N hận thức về vai trò, lầm quan trọng nội dung của Q uy c h ế dân chủ của m ộ t bộ ph ận nh ân dân còn m ờ nhạt.

- V iệc triển khai Q uy ch ế dân chủ ở m ộ t số xã còn m ang tính hình thức: như hô hào, triển khai chưa đầy đủ, không cụ thể nội dung của Quy chế.

- M ộ t bộ ph ận nh ân dân tuy nhận thức được nội dung của Quy chế, song chỉ đòi hỏi thực hiện quyền chứ không tự giác thực hiện nghĩa vụ công dân ( n hư đó n g gó p các quỹ: an ninh, môi trường, lao động công ích, công trinh xây dựng p h ụ c vụ dân sinh...).

- M ột số cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở chưa nghiên cứu kỹ Q uy c h ế d ân chủ, lúng túng trong quán triệt triển, khai Q uy chế.

* Nguyên nhản của những hạn chế.

+ K h ó k h ă n về điều kiện tự nhicn và địa bàn cư trú.

Từ thực tế cho thấy, diện tích lãnh thổ của các xã m iền núi thường rất rộng, giao thông còn nhiều trắc trở, địa bàn cư trú của các dân tộc thường có sự phân tán. Vì vậy, việc tổ chức để phổ biến, tuyên truyền h oặc hội họp nhân dân g ặp rất n h iều kh ó khăn, các Ihông tin đến với nh ân dân thường chậm ,

chưa kịp Ihời và có khi không được đầy đủ, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng

+ Trình độ dân trí thấp còn thấp.

V ấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ luôn gắn liền với trình độ dân trí. H ay nói cách khác, trình độ dân trí là m ộ t điều kiện quan trọng để thực hiện phương ch âm “dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra". Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, m ặ c dù, n ăm 2001 - 2002, tỉnh H à G iang nói chung và huyện Bắc Q uang nói riêng đ ã được chính phủ công nhận ho àn thành chương trình xoá mù chữ, phổ cập tiểu học, nhưng hiện tượng m ù chữ và tái m ù chữ vẫn còn tồn tại, nhất là các dân tộc thiểu số. Do vậy, việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện Q u y c h ế dân chủ trong điều kiện dân trí như vậy cũng vô cùng khó khăn.

+ Ả nh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện dân trí còn thấp, hiểu biết về pháp luật còn nhiều hạn chế, giao thông, thông tin còn nhiều trở ngại thì nh ân dân các xã m iền núi sống, làm việc và điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng phong tục tập quán được lưu truyền từ nhiều đời nay. M ỗi dân tộc khác nhau lại có những phong tục tập q u án k h á c nhau. Bên cạnh những yếu tố lích cực, phong tục tập quán cũng chứa đựng k h ô n g ít những yếu tố tiêu cực làm cản trở việc nhận thức và thực hiện Q u y c h ế dân chủ trong nhân dân và ngay cả đối với m ộ t số cán bộ người dân tộc thiểu số.

+ Chưa có n g u ồ n kinh phí chính thức nào phụ c vụ cho hoạt động này. + Đ ội ng ũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vừa thiếu về số lượng vừa yếu về trình độ c h u y ên m ô n n g h iệ p vụ nên chưa đáp ứng được yêu cầu của việc triển

khai Q u y c h ế dân chủ cơ sở.

+ Sự phối hợp ho ạt độ ng giữa các yếu tố trong hệ thống chính trị cấp xã chưa tốt.

+ Đ ảng bộ và chi bộ cấp xã chưa thực sự phát huy lối đa vai trò lãnh đạo của mình.

+ H o ạt độ n g của Hội đồng nhân dân xã còn nhiều hạn chế.

+ Các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã còn chưa được phát huy hết vai trò của nó.

+ Sự qu an tâm của cấp trên (trực tiếp là cấp h u y ện) chưa được duy trì thường xuyên.

+ M ột bộ phận đảng viên, cán bộ ch ủ chốt cấp cơ sở còn chưa phát huy đưực tính tiên phong, gương m ẫu trong việc nhận thức, ihực hiện Quy c h ế dán chủ.

3. Một s ố bài học kinh nghiệm bước đẩu.

- Ớ xã nào có đản g bộ trong sạch, vững m ạn h ; có sự đoàn kết, thống nhất giữa cấp uỷ đảng, chính quyền, các đoàn thể; có sự quan lâm lãnh dạo sát sao của cấp uỷ đảng, kiện toàn tốt bộ m á y chính quyền; sự phối hợp quản lý điều hàn h của chính quy ền với M ặt trận Tổ quố c và các đoàn thể được thực hiện nhịp nh àn g thì địa phương đó thực hiện tốt Q uy c h ế dân chủ, phát huy được sức m ạn h tổng hợp của nhân dân trong n h iệm vụ phát triển kinh lố, xã hội, các pho n g trào được giữ vững và phát triển.

- Đ ế Q uy c h ế dân chủ thực sự phát huy và đi vào cuộc sống của nhân dân thì các địa phương cần làm lốt công tác giáo dụ c tuyên truyền các chủ trương, chính sách của N hà nước cũng n hư Q uy c h ế dân chủ. Thực tế cho thấy, nơi n ào làm tốt công lác tuyên truyền, giáo d ụ c ,vận động thì ở địa phương đó phát hu y đưực q u y ền làm chủ của nh ân dân.

- Phải coi việc thực hiện triển khai Q uy c h ế d ân chủ là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài và là trách n h iệm của các cấp, các ngành.

- Kê h o ạch thực hiện Quy c h ế dân chủ phải phù hợp và gắn liền với nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội và mọi hoạt động của địa phưưng; gắn với việc củng cố, k iện toàn cộng đồng dân cư thôn, làng, bản.

- L u ôn tôn trọng nh ân dân, tin tưởng nh ân dân, kiên trì, lắng nghe ý kiến đóng gó p của nh ân dân, làm cho nhân dân hiểu và ihông cảm, tạo sự gắn bó giữa dân với đảng, chính quyền.

Q ua việc trình bày thực trạng thực hiện Q uy c h ế dân chủ ở xã trên đây, chúng ta đi tới k ết luận sau: Các cấp uỷ đảng, chính quyền, M ặt trận Tổ quốc và các đo àn thể n h ân dân đã nghiêm túc thực hiện Q uy c h ế và đã đem lại những kết q uả bước đầu trên các m ặt của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, việc thực hiện Q uy c h ế này cũng còn có nhiều hạn c h ế do nhiều nguyên nhân khách q u an và ch ủ quan. Đ ể khắc phục những n g u y ê n nhân này, đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp đồ n g bộ và phù hợp với điều kiện hiện nay của địa phương.

M Ộ T S Ố G IẢ I P H Á P N IIẰ M T H Ự C H IỆ N Q U Y C I I Ế D Â N C H Ủ Ở X Ả C Ó H IỆ U Q U Ả H Ơ N T R Ê N Đ ỊA B À N H U Y Ệ N H Ắ C Q U A N G , T ỈN H H À G IA N G

Chương 3

X uất phát từ thực tế cho thấy, Q uy c h ế dân chủ chỉ thực sự đi vào cuộc sống khi có những đ iều kiện thực thi tương ứng và các giải pháp đổng bộ phù hợp với tình hình cụ Ihể của địa phương. Chính vì vậy, trong những năm tới, để tiếp tục phát huy có hiệu quả quyền làm chủ của nhàn dân cần có m ộ t quan điểm toàn diện: g ắn chặt hơn nữa việc thực hiện Q uy c h ế dân chủ với việc thực hiện tốt m ục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và chính sách dân tộc; m ở rộng và nân g cao trình độ dân trí và phù hợp với đặc điểm tự nhiên của m iền núi vùng dân tộc thiểu số; củng cố, đổi mới, kiện loàn và xây dựng hệ thống chính trị cấp xã; thực hiện và phát huy đồng thời cả ch ế độ dãn chủ đ ại'd iện và dân chủ trực tiếp; Q uy c h ế dân chủ là văn bản m ang tính pháp lý, do đó nó phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, có kỷ cương trật tự, trách n h iệm và q u y ền hạn, lợi ích và nghĩa vụ phải luôn đi đôi gắn liền với nhau.

Với tinh thần trên và trên cơ sở tìm hiểu thực trạng thực hiện Quy ch ế dân chủ trên địa bàn m ộ t số xã m iền núi, chúng tôi m ạn h đạn đề xuất m ột số giải pháp n h ằ m góp phần ihực hiện Q uy c h ế dân chủ có hiệu quả hơn ử huyện Bắc Q uang, tỉnh H à Giang.

3.1. T iếp tục đ ẩy m ạ n h cô n g tác tuyên truyền, giáo dục và Iiáng cao ýthức, n h ậ n thức, n ă n g lực thực h àn h dân chủ đối vói cán b ộ và n h â n

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 48)