Cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc thực hiệnQuy ché

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 46)

vàđưaQuychẻvàocuộcsống.

2.4. Cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc thực hiệnQuy ché

d â n c h ủ ở x ã

Cán bộ có vai trò quyết định Irong m ọi công việc, từ thực hiện các chủ trương của Đ ảng, chính sách của Nhà nước cũng n hư trong thực hiện Q uy c h ế dân chủ cấp xã. H ọ là những người đầu tiên trực tiếp được học tập, quán triệt Q uy chế. K hi họ nh ận thức đúng đắn, sâu sắc về m ụ c đích, ý nghĩa, nội dung Q uy c h ế sẽ m ở đ ầu cho thành công trong việc tổ chức, quán triệt, tuyên truyền, vận đ ộ n g nh ân d ân họ c tập và thực hành Q uy chế.

X ác định đú n g đắn về vai trò của cán bộ, coi đây là m ấu chốt để đưa Quy c h ế vào cu ộ c sống nh ân dân, Đ ảng uỷ, chính quy ền các xã đã chọn và cử các các cán bộ chủ ch ố t đi họ c tập Q uy ch ế tại cơ sở của huyện, sau đó các cán bộ đã được học tập về xã tổ chức, quán triệt cho đảng viên, phân công cho các đảng viên phụ trách q u á n triệt Q uy c h ế cho nh ân d ân theo từng địa bàn. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, cán bộ và nhân dân đều biết Q uy c h ế dân chủ ở xã do Chính phủ ban hành, song họ chưa thực sự h iểu được Q uy c h ế dán chủ là văn bản pháp luật bảo vệ quy ền làm chủ của nh ân dân và các quy định về quyền và n g h ĩa vụ của nh ân dân được ghi trong Q u y chế. Hơn nữa, sau hơn bốn năm thực hiện Q uy chế, vẫn có tới 13% số người được hỏi trả lời không biết về Q u y c h ế này. N h ư vậy, việc giác ngộ tuyên truyền cho nhân dân về Q uy c h ế dân chủ của m ộ t số cán bộ còn qua loa, đại khái, chưa đến nơi, đến chốn, chưa xác định được vai trò, nhiệm vụ qu an trọng của m ình trong việc đưa Q uy c h ế dân chủ đến với nhân dân.

Cùng với việc nh ận thức, qu án triệt Q uy chế, đội n gũ cán bộ chủ chốt cấp xã có vai trò đ ặc biêt qu an trọng trong kh âu tổ chức thực hiện. Thực tế cho thấy, khi có đường lối đúng, cán bộ nhận thức sâu sắc, m ẫn cán, tâm huyết với công việc, gần dân, nhiệt tình, năng độ n g sáng tạo trong công việc thì đều được dân tin tưởng và hăn g hái ủng hộ, tham gia ph o n g trào nói chung và thực

do vậy, đội ngũ cán bộ, cán bộ chủ chốt cấp xã còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc đô n đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, đán h giá và rút kinh nghiệm, đề xuấl giải pháp để thực hiện Q uy c h ế ng ày m ộ t gắn sát và tốt hơn với tình hình của địa phương.

Cùng với việc thực hiện các chức năng trên, Q uy c h ế dân chủ còn đòi hỏi đội ngũ cán bộ cấp xã phải đổi mới tác phong lãnh đạo, điều hành, quản lý. M uốn thực hiện được yêu cầu này, cán bộ xã phải rèn luyện tác phong làm việc gần gũi với dân, lắng nghe và tiếp thu những ý kiến đóng góp của dân, tạo điều kiện cho dân kiểm tra công việc của m ình. Chỉ có như vậy, dân mới

ủng hộ, tin tưởng, cô n g việc mới trôi chảy, mới hoàn thành đ ư ợ c nhiệm vụ.

Dân là chỗ dựa của cán bộ, cán bộ là chỗ dựa vững chắc của dân.

Q ua tìm hiểu thực tế, hiện nay, đội ngũ cán bộ chủ chốt tại m ột số xã trên địa bàn h u y ệ n Bắc Q u an g có những đặc điểm sau:

Vê nguồn gốc: Đ a số cán bộ là người dân tộc thiểu số của địa phương, làm ăn sinh sống tại xã, có qu an hệ dòng tộc thân thiết với dán làng, có lợi ích và quan hệ g ắn bó về m ọi m ặt với làng xã; họ vừa là người đại diện cho cộng đồng, vừa là những người đại diện cho n hà nước ở địa phương. Những đặc điểm này đã tạo thuận lợi trong công lác, song nó cũng chi phối các hoạt động của họ khi giải qu y ết các vấn đề liên quan đến m ối quan hệ giữa các lợi ích giữa các cá nhân và cộng đồng.

V ề int điểm: Đ a phần có tâm huyết và n h iệt tình với công việc, có tinh thần khắc phục kh ó khăn, gần gũi, hoà m ình với nh ân dân.

V é hạn c h ế chủ yếu: Trình độ, năng lực công tác còn yếu về nhiều m ặt cả về Irình độ văn hoá, đ a số chưa có trình độ c h u y ên m ôn nghiệp vụ, chưa được đào tạo k iến thức cơ bản về kinh tế, kỹ thuật, xã hội; trình độ lý luận chính trị cũ n g n h ư k iến thức về qu ản lý hàn h chính n h à nước còn thấp và yếu kém ; đồng thời, p h ẩm chất đ ạo đức của m ộ t bộ ph ận cán bộ đã xuống cấp.

N hững hạn chê trên đã làm ảnh hưởng khổng n hỏ Irước yêu cẩu ngày càng cao của công cu ộ c xây dựng nông thôn mới cũng như trong việc thực hiện Q uy c h ế dân chủ.

K hảo sát về trình độ của các cán bộ chủ chốt tại xã H ùng An cho thấy chủ yếu là ở trình độ văn hoá cấp II và cấp III. Trong số 19 cán bộ chủ chốt của xã (100% là người dân tộc thiểu số), có 11 người có trình độ cấp II, 08 người có trình độ cấp III và 08 người có trình độ trung cấp lý luận chính trị. Từ quý I n ă m 2 0 0 0 đến qu ý III năm 2002, cơ cấu trình độ trên không có sự

Ihay đổi nào. Có thổ nói, việc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ cấp xã tại những nơi k h ảo sát hầu n hư không có tiến triển.

K ết quả kh ảo sát về thực hiện Q uy ch ế dân chủ cho thấy, trưởng thôn có m ột vai trò hết sức q u a n trọng. Khi được hỏi về vai trò của trưởng thôn, già làng, trưởng bản trong việc thực hiện Q uy chế, đ ã có tới 96.6% trả lời là quan trọng, 3.3% trả lời là bình thường, không có trường hợp nào trả lời là không quan trọng.

T óm lại, đ ể đạt được những kết quả nhất định trong Ihực hiện Q uy chế dân chủ, đội ng ũ cán bộ xã đã có những đóng gó p kh ô ng nhỏ. Tuy nhiên, với những hạn c h ế về trình độ văn hoá, lý luận, chu yên m ôn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ xã n hư hiện nay, thì việc triển khai Q uy c h ế dân chủ sao cho có hiệu quả thực sự sẽ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, để xày dựng được đội ngũ cán bộ xã đáp ứng được yêu cẩu của sự n g hiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nô n g nghiệp, nông thôn cũng n hư tiếp tục thực hiện Q uy ch ế dân chủ, đòi hỏi cấp h uyện, tỉnh, Irung ương cần có k ế h o ạch đào tạo đổng bộ và lâu dài.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)