III. HỢP CHẤT CỦA CROM 1 Crom +
Cr2O7 2 +H2O 2CrO2 4 +2 H+
Cõu 8. Sục khớ Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mụi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Cõu 9. Một oxit của R cú cỏc tớnh chất sau: - Tớnh oxi hoỏ rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- cú màu vàng. Oxit đú là
A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Fe3O4
Cõu 10. Chọn oxit axit trong sụ́ cỏc oxit sau:
A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. CuO
Cõu 11. Cặp kim loại nào sau đõy bền trong khụng khớ và nước do cú màng oxit bảo vợ̀? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr
Cõu 12. Sục khớ Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mụi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O
C. Na2CrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Cõu 13. Cỏc hợp chất trong dóy chất nào dưới đõy đều cú tớnh lưỡng tớnh?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Cõu 14. Khi cho dung dịch H2SO4 loóng vào cụ́c X đựng dung dịch K2CrO4 thỡ màu của dung dịch trong cụ́c X sẽ đổi từ màu
A. Xanh sang màu hồng. B. Màu da cam sang màu hồng. C. Màu da cam sang màu vàng. D. Màu vàng sang màu da cam.
Cõu 15. Xột hai phản ứng:
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH-→ 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xột nào sau đõy là đỳng?
A. Cr3+ chỉ cú tớnh oxi húa B. Cr3+ chỉ cú tớnh khử C. Cr3 cú+ tớnh khử mạnh hơn tớnh oxi húa.
D. Trong mụi trường kiềm Cr3+ cú tớnh khử và bị Br2 oxi húa thành muụ́i crom (VI)
Cõu 16. Khi cho dung dịch H2SO4 loóng vào cụ́c X đựng dung dịch K2CrO4 thỡ màu của dung dịch trong cụ́c X sẽ đổi từ màu
A. xanh sang màu hồng. B. màu da cam sang màu hồng. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu vàng sang màu da cam.
Cõu 17. Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Na2Cr2O7 (màu da cam) thỡ sẽ tạo dung dịch A. cú màu vàng B. cú màu da cam C. cú màu lục xỏm D. khụng màu
PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH LƯỢNG
Cõu 1. Khụ́i lượng bột nhụm cần dựng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiợ̀t nhụm (H = 100%) là
A. 13,5 B. 27 C. 40,5 D. 54
Cõu 2. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, và Al tỏc dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 5,04 lớt khớ. Lấy bó rắn khụng tan cho tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl (khụng cú khụng khớ) thu được 38,8 lớt khớ. Cỏc thể tớch khớ đo ở điều kiợ̀n tiờu chuẩn. % khụ́i lượng của Cr ở trong hợp kim là
A. 13,65% B. 4,05% C. 82,30% D. 8,10%
Cõu 3. Hỗn hợp A gồm bột 0,1 mol Al và 0,1 mol Cr. Cho hhợp A vào ddịch NaOH dư. Thể tớch khớ (đktc) thoỏt ra là
A. 2,24 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. 6,72 lớt
Cõu 4. Hỗn hợp A gồm bột 0,3 mol Al và 0,3 mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư (Khụng cú khụng khớ). Thể tớch khớ (đktc) thoỏt ra là
A. 8,96 lớt B. 13,44 lớt C. 16,8 lớt D. 20,16 lớt
Cõu 5. Muụ́n điều chế được 6,72 lớt Cl2 (đktc) thỡ khụ́i lượng K2Cr2O7 tụ́i thiểu cần lấy để cho tỏc dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam
Cõu 6. Thờm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong khụng khớ đến phản ứng hoàn toàn. Khụ́i lượng kết tủa thu được là
A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.
Cõu 7. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tỏch kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khụ́i lượng khụng đổi thu được 2,54 gam rắn khan. Phần trăm khụ́i lượng Al(NO3)3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 46,23% B. 47,23% C. 48,23% D. 49,23%
Cõu 8. Cho hỗn hợp X gồm Cr và Fe vào dung dịch HCl 15M đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Chất tan cú trong dung dịch Y là:
A. CrCl2, FeCl2. B. CrCl2, CrCl3. C. CrCl3, FeCl2 D. CrCl3, FeCl3
Cõu 9. Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr3+ trong dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong mụi trường axit là:
A. 0,325 gam B. 0,650 gam C. 0,975 gam D. 1,300 gam
Cu(OH)2 t0 CuO + H2O