DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Cõu 16 Tớnh chất hoỏ học của kim loại là

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 43)

Cõu 16. Tớnh chất hoỏ học của kim loại là

A. Bị oxy hoỏ B. Tớnh oxy hoỏ

C. Bị khử D. Dễ nhường proton

Cõu 17. Nhận định nào đỳng khi nhận xột về phản ứng oxy hoỏ- khử sau: 2A + B2+ 2A+ + B

A. Quỏ trỡnh A A+ là quỏ trỡnh oxy hoỏ B. A oxy hoỏ được B2+ C. B2+ khử được A D. B2+ bị A oxy hoỏ.

Cõu 18. Lỏ Au bị một lớp Fe phủ trờn bề mặt. Để thu được Au tinh khiết, đơn giản chỉ cần ngõm trong dd nào sau đõy?

A. Fe(NO3)3 B. NaOH C. Nước cườn toan D. CuSO4

Cõu 19. Phản ứng nào khụng xảy ra được?

A. Ni + Fe2+→ Ni2+ + Fe B. Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu C. Pb + 2Ag → Pb2+ + 2Ag+ D. Fe + Pb2+ → Fe2+ +Pb

Cõu 20. Sắp xếp cỏc ion kim loại sau đõy theo thứ tự tớnh oxy hoỏ tăng dần; cõu nào sau đõy đỳng?

Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 43

A. Na+ < Mn2+ <Al3+<Fe3+<Cu2+ B. Na+ <Al3+ <Mn2+ <Cu2+ <Fe3+ C. Na+ < Al3+ <Mn2+ <Fe3+<Cu2+ D. Na+ <Al3+<Fe3+ <Mn2+ <Cu2+

Cõu 21. Cho phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:

A. Cu cú tớnh khử mạnh hơn sắt B. Cu khử Fe2+ thành Fe3+

C. Fe3+ oxy hoỏ được Cu2+ thành Cu D. Fe3+ oxy hoỏ được Cu thành Cu2+

Cõu 22. Nhận định sau nào đõy đỳng ?

A. Cho Fe + dd CuSO4 : khụng cú hiợ̀n tượng gỡ? B. Cho Fe + dd CuSO4 : màu xanh dd đậm dần C. Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : màu xanh dd đậm dần D. Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : khụng cú hiợ̀n tượng

Cõu 23. Nhận định nào đỳng ?

A. Cu cú khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 B. Fe cú khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 C. Cu cú khả năng đẩy được Fe khỏi dung dịch FeCl3 D. Fe cú khả năng tan được trong dung dịch FeCl3

Cõu 24. Bột Cu cú lẫn bột Zn và Al. Dựng húa chất nào sau đõy để loại được tạp chất? A. Dung dịch Cu (NO3)2 dư B. Dung dịch Zn (NO3)2 dư

C. Dung dịch AgNO3 dư D. Dung dịch Mg (NO3)2 dư

Cõu 25. Chọn cõu trả lời sai khi nhỳng thanh sắt vào dung dịch sau A. Dung dịch CuSO4: Khụ́i lượng thanh sắt tăng

B. Dung dịch HCl: Khụ́i lượng thanh sắt giảm

C. Dung dịch NaOH: Khụ́i lượng thanh sắt khụng đổi D. Dung dịch AgNO3: Khụ́i lượng thanh sắt giảm.

Cõu 26. Để chuyển hoỏ FeCl3 FeCl2 ta cho vào dung dịch FeCl3 kim loại nào sau?

A. Cu B. Fe C. Ag D. A hoặc B

Cõu 27. Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định nào sau đõy đỳng? A. Khụng hiợ̀n tượng B. Cú kết tủa xanh lam

C. Cú kim loại Cu được sinh ra D. Cú sủi bọt dd và xuất hiợ̀n kết tủa xanh lam

Cõu 28. Cú thể dựng bỡnh bằng nhụm hoặc sắt đựng dung dịch axit nào sau?

A. d2 HCl B. H2SO4(L) C. H2SO4đđ, nguội D. HNO3(L)

Cõu 29. Trong phản ứng của kim loại với dung dịch HNO3 thỡ:

A. Kim loại khử được của dung dịch ax đến mức oxi hoỏ cao hơn B. Kim loại khử ion H+ của dung dịch axớt

C. Kim loại oxi hoỏ được của dung dịch ax đến mức oxi hoỏ thấp hơn D. Kim loại khử được của dung dịch ax đến mức oxi hoỏ thấp hơn

Cõu 30. Phản ứng nào sau đõy đỳng với tớnh chất của dung dịch H2SO4 loóng? A. Fe + H+ H2 + Fe3+ B. Fe + H+ Fe2+ + H2 C. Fe+H++SO42-Fe3++SO2+H2O D. Fe+H++SO42-Fe2++SO2+H2O

Cõu 31. Cho 2 cặp oxi hoỏ khử Cu2+/ Cu và Ag+/ Ag; nhận định nào sai?

A. Cu2+ cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn Ag+ B. Cu cú tớnh khử mạnh hơn Ag C. Ag+ cú thể oxi hoỏ mạnh hơn Cu2+ D. Cu cú thể bị oxi hoỏ bởi Ag+

Cõu 32. Hoỏ chất dựng để hoà tan cỏc kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl

Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 44

→ 5 + N 5 + N+5 N → → → →

C. Dung dịch HNO3(L) D. Dung dịch HNO3 đđ nguội

Cõu 33. Cho hỗn hợp {Fe-Ag} tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch gồm {ZnSO4, CuSO4} vừa đủ, chất rắn thu được gồm:

A. Zn, Cu B. Cu, Ag C. Zn, Cu, Ag D. Zn, Ag

Cõu 34. Phản ứng nào sau đõy đỳng?

A. 2K + CuSO4 → K2SO4 + Cu B. 2Fe + HCl → 2FeCl3 + 3H2 C. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2D. Mg(OH)2+2HCl → MgCl2 + 2H2O

Cõu 35. Dóy cỏc kim loại phản ứng với nước ở nhiợ̀t độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Na, Rb, Al C. K, Sr, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Cõu 36. Nhỳng một lỏ sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc núng, NH4NO3. Sụ́ trường hợp tạo ra muụ́i sắt (II) là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Cõu 37. Chất nào sau đõy cú khả năng oxy húa Fe2+ thành Fe3+ ?

A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au

Cõu 38. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Chất rắn thu được là :

A. Cu B. Cu, Ag C. Cu, Fe, Ag D. Fe, Ag

Cõu 39. Cú 3 ụ́ng nghiợ̀m đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2. Nhỳng 3 lỏ kẽm (giụ́ng hợ̀t nhau) X, Y, Z vào 3 ụ́ng thỡ khụ́i lượng mỗi lỏ kẽm sẽ:

A. X tăng, Y giảm, Z khụng đổi. B. X giảm, Y tăng, Z khụng đổi. C. X tăng, Y tăng, Z khụng đổi. D. X giảm, Y giảm, Z khụng đổi.

Cõu 40. Cho cỏc cặp oxi hoỏ khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trỏi sang phải tớnh oxi hoỏ tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tớnh khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đõy là đỳng?

A. Fe cú khả năng tan được trong cỏc dung dịch FeCl3 và CuCl2. B. Đồng cú khả năng tan trong cỏc dung dịch FeCl3 và FeCl2. C. Fe khụng tan được trong cỏc dung dịch FeCl3 và CuCl2. D. Đồng cú khả năng tan trong cỏc dung dịch FeCl2.

Cõu 41. Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và CuSO4. Kim loại nào sau đõy khử được cả 4 dung dịch muụ́i?

A. Fe B. Mg. C. Ag D. Cu.

Cõu 42. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp cỏc muụ́i AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thỡ Fe sẽ khử cỏc ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước)

A. Ag+, Pb2+,Cu2+ B. Cu2+, Ag+, Pb2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2 D. Ag+,Cu2+, Pb2+

Cõu 43. Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 hiợ̀n tượng quan sỏt được là: A. Cú đồng màu đỏ bỏm trờn kim loại Na B. Cú khớ H2 bay lờn

C. Cú kết tủa trắng xuất hiợ̀n D. Cú khớ bay lờn và kết tủa xanh xuất hiợ̀n

Cõu 44. Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch chỉ chứa một muụ́i. Hai kim loại và hai muụ́i đú là:

A. Zn, Ag và Zn(NO3)2 B. Zn, Ag và Al(NO3)3 C. Al, Ag và Al(NO3)3 D. Al, Ag và Zn(NO3)2

Cõu 45. Hơi thuỷ ngõn rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiợ̀t kế thuỷ ngõn thỡ chất bột cần để rắc lờn thuỷ ngõn rồi gom lại là:

A. Vụi sụ́ng B. Lưu huỳnh C. Muụ́i ăn D. Cỏt

Cõu 46. Dóy gồm cỏc nguyờn tụ́ được xếp theo chiều giảm dần tớnh kim loại là:

A. Mg, Al, K, Na B. Al, Mg, Na, K C. Na, K, Al, Mg D. K, Na, Mg, Al

Cõu 47. Một hợp kim gồm cỏc kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoỏ chất cú thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trờn thành dung dịch là:

A. Dung dịch Fe(NO3)3 B. Dung dịch HNO3 đặc nguội C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 đặc núng

Cõu 48. Trong cỏc chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu. Chất nào khi tỏc dụng với dd H2SO4 loóng giải phúng nhiều bọt khớ hiđro nhất?

A. Hợp kim Al - Cu B. Mg C. Mg + Al D. Hợp kim Al - Ag

Cõu 49. Phương trỡnh hoỏ học nào dưới đõy đó được viết khụng đỳng? A. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 B. 2Fe + 3I2 -> 2FeI3 C. Fe + S -> FeS D. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

Cõu 50. Để làm sạch dung dịch Fe(NO3)2 cú lẫn cỏc dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3, người ta dựng kim loại nào sau đõy?

A. Ag B. Cu C. Mg D. Fe

Cõu 51. Dóy gồm cỏc kim loại tỏc dụng được với axit HCl giải phúng H2 là:

A. Mg, Fe, Au B. Hg, Cu, Ag C. Hg, Cu, Na D. Mg, Fe, Al

Cõu 52. Fe tỏc dụng được với tất cả cỏc chất thuộc dóy nào sau đõy?

A. dd CuSO4, Cl2, H2SO4 đặc, nguội B. dd FeSO4, H2SO4 loóng, Cl2 C. dd FeSO4, Cl2, dd AgNO3 D. H2SO4 loóng, dd CuSO4, Cl2

Cõu 53. Để làm sạch Ag cú lẫn Cu và Fe, người ta dựng dung dịch nào sau đõy để loại Cu và Fe?

A. Fe(NO3)2 B. CuSO4 C. AgNO3 D. HCl

Cõu 54. Cho cỏc kim loại sau: Ba, Al, Fe, Mg, Cu. Chỉ dựng dung dịch H2SO4 loóng, phõn biợ̀t được bao nhiờu kim loại?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Cõu 55. Cú 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tỏc dụng được với cả 4 dung dịch trờn là

A. Al B. Fe C. Mg D. Khụng cú kim loại nào

Cõu 56. Kim loại mạnh đẩy kim loại cú tớnh khử yếu hơn ra khỏi muụ́i tan trong nước xảy ra đụ́i với trường hợp nào trong cỏc trường hợp sau đõy?

A. Na + CuSO4 → B. Zn + FeCO3 → C. Cu + FeCl3 → D. Fe + CuSO4 →

Cõu 57. Kim loại X tỏc dụng với dung dịch HCl sinh ra khớ H2. Dẫn khớ H2 đi vào ụ́ng đựng oxit kim loại Y, đun núng, oxit này bị khử cho kim loại Y. X và Y cú thể là

A. Mg và Cu B. Fe và Al C. Cu và Ag D. Ag và Fe

Cõu 58. Ngõm một lỏ đồng nhỏ trong dung dịch AgNO3, thấy bạc xuất hiợ̀n. Sắt tỏc dụng chậm với dung dịch axit HCl giải phúng khớ H2 nhưng bạc và đồng khụng cú phản ứng. Dóy nào sau đõy phản ỏnh đỳng thứ tự hoạt động húa học tăng dần của cỏc kim loại?

A. Cu, Ag, Fe B. Fe, Cu, Ag C. Fe, Ag,Cu D. Ag, Cu, F

Cõu 59. Cho kim loại X tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng để lấy khớ H2 khử oxit kim loại Y (cỏc phản ứng đều xảy ra). X và Y cú thể là những kim loại nào?

A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 46

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w