Kim loại tỏc dụng với axit

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 50)

V. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠ

2) Kim loại tỏc dụng với axit

Cõu 6. Hoà tan 7,8 (g) hỗn hợp Mg-Al bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thấy khụ́i lượng dung dịch tăng lờn 7(g). Sụ́ mol HCl đó tham gia phản ứng là:

A. 0,8(mol) B. 0,08(mol) C. 0,4(mol) D. 0,04(mol)

Cõu 7. Cho 10,14 gam hỗn hợp Mg-Al-Cu tỏc dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 7,84 lit khớ A (đktc); 1,54 g chất rắn B và dung dịch C. Cụ cạn dung dịch C thu được lượng muụ́i khan là:

A. 33,45 g B. 33,25 g C. 32,99 g D. 35,58 g Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 50

→ → Al

Cõu 8. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư thu được 896ml NO duy nhất (đktc). Khụ́i lượng muụ́i khan thu được là:

A. 9,5 g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 g

Cõu 9. Cho 11(g) hỗn hợp Al-Fe tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư thu được 6,72(L) NO duy nhất ở điều kiợ̀n chuẩn. Thành phần % của Al theo khụ́i lượng trong hỗn hợp là:

A. 49,1% B. 50,9% C. 73,6% D. 26,4%

Cõu 10. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 rất loóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,015 mol N2O và 0,01mol NO. Giỏ trị của m là:

A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8

Cõu 11. Cho 5,6(g) kim loại tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 (L) dư thu được 28(g) muụ́i sunfat. Kim loại là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Ca

Cõu 12. Hũa tan 5,4(g) kim loại X trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun núng thu được duy nhất 6,72(L) khớ SO2 điều kiợ̀n chuẩn. X là:

A. Al B. Ca C. Cu D. Na

Cõu 13. Hũa tan 8g một kim loại húa trị II bằng dung dịch HCl, cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 22,2(g) muụ́i khan. Kim loại là:

A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca

Cõu 14. Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2chu kỡ kế tiếp thuộc nhúm IIA tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng dư cho 6,72(L) (đktc) khớ H2 ở điều kiợ̀n chuẩn. Hai kim loại đú là

A. Be – Mg B. Ca – Sr C. Mg – Ca D. Sr – Ba

Cõu 15. Cho 12,1(g) hỗn hợp 2 kim loại A&B cú húa trị khụng đổi tỏc dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 (mol) H2. Hai kim loại đú là

A. Ba – Cu B. Mg – Fe C. Mg – Zn D. Fe – Zn

Cõu 16. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loóng dư thu được 13,44 lit khớ NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khụ́i lượng của Cu trong hỗn hợp là:

A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.

Cõu 17. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thỡ thu được 0,896 lớt khớ NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56%

Cõu 18. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư thỡ thu được 45,5 gam muụ́i nitrat khan. Thể tớch khớ NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoỏt ra là:

A. 4,48 lớt. B. 6,72 lớt. C. 2,24 lớt. D. 3,36 lớt.

Cõu 19. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư thỡ thu được 560 ml lớt khớ N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khụ́i lượng muụ́i nitrat tạo ra trong dung dịch là:

A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.

Cõu 20. Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lớt H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khụ́i lượng ở hỗn hợp đầu là

A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.

Cõu 21. Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, núng thu được 1,344 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khụ́i lượng của Cu Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 51

trong hỗn hợp X là

A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w