PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Cõu 1 Sắt là nguyờn tụ́

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 78)

C. HỢP KIM CỦA SẮT

3. Sản xuất thộp:

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Cõu 1 Sắt là nguyờn tụ́

Cõu 1. Sắt là nguyờn tụ́

A. nguyờn tử cú cấu hỡnh e:[Ar] 4s23d6 B. tớnh khử yếu

C. khụng bị nhiễm từ D. nhúm d.

Cõu 2. Fe3+cú cấu hỡnh e là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d6 4s2

Cõu 3. Cú một sụ́ nhận định về sắt như sau:

1. Là kim loại nặng 2. Cú màu trắng hơi xỏm 3. Rất cứng 4. Cú tớnh từ 5. Dẫn điợ̀n dẫn nhiợ̀t tụ́ hơn nhụm 6. Nhiợ̀t độ núng chảy thấp Sụ́ nhận định đỳng là:

A. 1,2,5 B. 2,3 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5

Cõu 4. Sắt tan được trong dung dịch nào sau đõy?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Cõu 5. Sắt tỏc dụng với dóy chất nào sau đõy sinh ra sắt (III)?

A. Cl2, S B. Cl2, HNO3 loóng C. Br2, HNO3 đ,nguội D. I2, H2SO4 loóng

Cõu 6. Phản ứng nào sau đõy chỉ xóy ra với H2SO4 loóng?

A. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O B FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Cõu 7. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiờn nhưng hiếm là

A. hematit B. Xiđehit C. manhetit D. pirit. Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 78

Cõu 8. Nhỳng mẫu sắt vào dung dịch AgNO3 khi kết thỳc thỡ mẩu sắt thay đổi so với ban đầu là A. Tăng B. Giảm C. Khụng đổi D. Khụng xỏc định được

Cõu 9. Chọn cõu trả lời sai khi nhỳng thanh sắt vào dung dịch sau:

A. dd CuSO4: khụ́i lượng thanh sắt tăng B. dd HCl: khụ́i lượng thanh sắt giảm C. dd NaOH: khụ́i lượng thanh sắt khụng đổi D. dd AgNO3: khụ́i lượng thanh sắt giảm.

Cõu 10. Cho 3 phương trỡnh ion

Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+; Cu + 2Fe2+ → Cu2++ 2Fe2+; Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Nhận xột nào sau đõy đỳng?

A. Tớnh khử Mg>Fe>Fe2+>Cu B. Tớnh khử Mg>Fe2+>Cu>Fe

C. Tớnh oxi húa Cu2+>Fe3+>Fe2+>Mg2+ D. Tớnh oxi húa Fe3+ >Cu2+ >Fe2+>Mg2+

Cõu 11. Phản ứng nào sau đõy đỳng?

A. 2Fe + Al2O3 → Fe2O3 + 2Al B. Fe + Cl2 → FeCl2 C. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 D. Fe + S→ FeS

Cõu 12. Fe sẽ bị ăn mũn trong trường hợp nào sau đõy?

A. Cho Fe vào H2O ở điều kiợ̀n thường B. Cho Fe vào bỡnh chứa O2 khụ C. Cho Fe vào bỡnh chứa O2 ẩm D. A, B đỳng

Cõu 13. Hợp chất nào sau đõy vừa cú tớnh oxi húa vừa cú cú tớnh khử?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3

Cõu 14. Khi cho cỏc chất : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, FeCO3 khi tỏc dụng với HNO3 đặc núng thỡ sụ́ chất cú giải phúng được NO2 là:

A.7 B. 5 C. 4 D. 6

Cõu 15. Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ sau: FexOy + Al → Fe + Al2O3. Cụng thức của oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khụng xỏc định được

Cõu 16. Cho phản ứng: Fe + Cu2+→ Cu + Fe2+. Nhận xột nào sau đõy khụngđỳng?

A. Fe2+ khụng khử được Cu2+ B. Fe khử được Cu2+

C. Tớnh oxi húa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. Fe là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn Cu

Cõu 17. Cho cỏc chất sau: (1) Cl2 (2) I2 (3) HNO3 (4)H2SO4đặc, nguội.

Khi cho Fe tỏc dụng với chất nào trong sụ́ cỏc chất trờn đều tạo được hợp chất trong đú sắt cú húa trị III?

A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (3), (4)

Cõu 18. Khi đun núng hỗn hợp Fe và S thỡ tạo thành sản phẩm nào sau đõy?

A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Cả A và B

Cõu 19. Kim loại nào sau đõy tỏc dụng được với dd HCl và dd NaOH mà khụng tỏc dụng được với dd H2SO4 đặc, nguội?

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Cõu 20. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tỏc dụng với Cl2 tạo ra muụ́i Y. Phần 2 cho tỏc dụng với dd HCl tạo ra muụ́i Z. Cho kim loại X tỏc dụng với muụ́i Y lại thu được muụ́i Z. Vậy X là kim loại nào sau đõy?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Cõu 21. Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đõy?

A. Dung dịch KMnO4, mụi trường H2SO4B. Dung dịch K2Cr2O7, mụi trường H2SO4 Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 79

C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C

Cõu 22. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2, cú thể cho dd FeCl3 tỏc dụng với kim loại nào sau đõy?

A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được

Cõu 23. Cõu nào đỳng khi núi về gang?

A. Là hợp kim của Fe cú từ 6 → 10% C và một ớt S, Mn, P, Si B. Là hợp kim của Fe cú từ 2% → 5% C và một ớt S, Mn, P, Si C. Là hợp kim của Fe cú từ 0,01% → 2% C và một ớt S, Mn, P, Si

D. Là hợp kim của Fe cú từ 6% → 10% C và một lượng rất ớt S, Mn, P, Si

Cõu 24. Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2

Trong quỏ trỡnh sản xuất gang, phản ứng đú xảy ra ở vị trớ nào của lũ? A. Miợ̀ng lũ B. Thõn lũ C. Bụng lũ D. Phễu lũ

Cõu 25. Phản ứng nào xảy ra ở cả quỏ trỡnh luyợ̀n gang và luyợ̀n thộp A. FeO + CO → Fe + CO2 B. SiO2 + CaO → CaSiO3 C. FeO + Mn → Fe + MnO C. S + O2 → SO2

Cõu 26. Phản ứng tạo xỉ trong lũ cao là

A. CaCO3 CaO + CO2. B. CaO + SiO2 CaSiO3.

C. CaO + CO2 CaCO3. D. CaSiO3 CaO + SiO2.

Cõu 27. Cõu nào trong cỏc cõu sau đỳng ?

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đú cacbon chiếm 5- 10 % khụ́i lượng B. Thộp là hợp kim của sắt với cacbon trong đú cacbon chiếm 2- 5 % khụ́i lượng C. Nguyờn tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng cỏc chất khử CO, H2 , Al...

D. Nguyờn tắc sản xuất thộp là oxi húa tạp chất C, Si, Mn, S, P... thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chỳng

Cõu 28. Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đõy?

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3

Cõu 28. Cho dd FeCl2, ZnCl2 tỏc dụng với dd NaOH dư, sau đú lấy kết tủa nung trong khụng khớ đến khụ́i lượng khụng đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đõy?

A. FeO và ZnO B. Fe2O3 và ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3

Cõu 29. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3/to, kết thức phản ứng thu được dung dịch A và cũn lại phần rắn khụng tan. Dung dịch A chứa

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3, HNO3

Cõu 30. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4 và Fe2(SO4)3. Để loại được tạp chất cú thể dựng

A. Cu B. NaOH C. NH3 D. Fe

Cõu 31. Điều chế sắt từ hợp chất X theo sơ đồ sau + O2 + CO, to

X Y Fe. X là hợp chất nào sau đõy?

A. FeS2 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3

Cõu 32. Nhiợ̀t phõn hoàn toàn muụ́i Fe(NO3)2 trong khụng khớ, sản phẩm rắn thu được là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(NO2)2

Cõu 33. Hoà tan hết Fe trong dung dịch H2SO4 loóng dư thu được dung dịch X, sục khớ Cl2 qua dung dịch X, thu được muụ́i

Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 80

→

→

→

A. FeCl3 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 và Fe2(SO4)3

Cõu 34. Cú thể điều chế Fe(NO3)2 từ phản ứng

A. FeCl2 và AgNO3 B. FeO và HNO3 C. Fe và Fe(NO3)3 D. nhiợ̀t phõn Fe(NO3)3

Cõu 35. Cú thể dựng một hoỏ chất để phõn biợ̀t Fe2O3 và Fe3O4. Hoỏ chất này là: A. HCl loóng B. HCl đặc C. H2SO4 loóng D. HNO3 loóng.

Cõu 36. Thuụ́c thử nào sau đõy dựng để nhận biết cỏc dd muụ́i NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?

A. Dd H2SO4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl

Cõu 37. Phản ứng nào sau đõy đó được viết khụng đỳng?

A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 81

→

→t

C. 2Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S FeS

Cõu 38. Cho hỗn hợp Fe + Cu tỏc dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đú là

A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2

Cõu 39. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loóng, phản ứng kết thỳc thấy cú bột Fe cũn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

Cõu 40. Hỗn hợp kim loại nào sau đõy đều tham gia phản ứng trực tiếp với muụ́i sắt (III) trong dung dịch ?

A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al

Cõu 41. Để điều chế Fe(NO3)2 ta cú thể dựng phản ứng nào sau đõy?

A. Fe + HNO3(dư) B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO3 D. FeS+ HNO3

Cõu 42. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO cú sụ́ mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NH3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư).

Cõu 43. Khi điều chế FeCl2 bằng cỏch cho Fe tỏc dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được khụng bị chuyển húa thành hợp chất sắt ba, người ta cú thể cho thờm vào dd:

A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO3 dư.

Cõu 44. Cho cỏc chất Cu, Fe, Ag vào cỏc dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2, FeCl3. Sụ́ cặp chất cặp chất phản ứng với nhau là:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w