Cõu 9. Phõn biợ̀t 3 dung dịch H2N- CH2-COOH, CH3COOH, C2H5NH2 cú thể dựng
A. NaOH B. HCl C. quỳ tớm D. CH3OH/ HCl
Cõu 10. Chất X vừa tỏc dụng được với axit, vừa tỏc dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Cõu 11. Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với H2NCH2COOH, vừa tỏc dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Cõu 12. Cho dóy cỏc chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Sụ́ chất trong dóy tỏc dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Cõu 13. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tớnh ta cú thể dựng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Cõu 14. Để nhận biết cỏc chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta cú thể dựng thuụ́c thử theo trỡnh tự nào sau đõy?
A. dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH-
. B. Na kim loại, dd brom. C. Cu(OH)2/OH-, dd brom. D. dd NaOH, dd HCl.
Cõu 15. Thuụ́c thử dựng để phõn biợ̀t cỏc dung dịch mất nhón gồm : glucozơ, glixerol, etanol, lũng trắng trứng (dụng cụ thớ nghiợ̀m cú đủ) là
A. NaOH B. HNO3 C. Cu(OH)2/NaOH D. AgNO3/NH3
Cõu 16. Hợp chất nào sau đõy khụng phải là aminoaxit ?
A. H2N- CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CO-NH2 D. HOOC- CH(NH2)-CH2-COOH
Cõu 17. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?
A. Thuỷ phõn protein đến cựng bằng axit hoặc kiềm khi đun núng sản phẩm thu được là hỗn hợp cỏc α- aminoaxit.
B. Khụ́i lượng phõn tử của một aminoaxit chứa một nhúm -NH2 và một nhúm -COOH luụn là sụ́ lẻ
C. Cỏc aminoaxit đều tan trong nước.
D. Tất cả cỏc dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tớm.
Cõu 18. Sản phẩm cuụ́i cựng khi thủy phõn cỏc protein đơn giản nhờ xỳc tỏc thớch hợp là A. axit cacboxylic B. amin C. aminoaxit D. α- aminoaxit
Cõu 19. Peptit X cú cụng thức cấu tạo như sau :
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tờn gọi của X là
A. Ala- Ala- Gly B. Ala- Gly- Val C. Gly- Ala- Gly D. Gly- Val- Ala
Cõu 20. Đặc điểm khỏc nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A. protein cú phõn tử khụ́i lớn B. protein luụn cú chứa nguyờn tử nitơ C. protein luụn cú chứa nhúm OH D. protein luụn là chất hữu cơ no
Cõu 21. Trong dung dịch cỏc aminoaxit thường tồn tại dạng nào ? A. Dạng ion lưỡng cực B. Dạng phõn tử C. Vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phõn tử sụ́ mol như nhau D. Vừa dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phõn tử
Cõu 22. Amin cú cụng thức C6H5NH2. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng về chất trờn ?
A. Tờn là anilin B. Tờn là phenyl amin C. Tờn là benzyl amin D. Thuộc amin thơm
Cõu 23. Cho chất X cú cụng thức CH3-CH(NH2)-COOH. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng về chất trờn ?
A. Tờn là axit 2- amino propanoic hay axit α- amino propionic hoặc alanin. B. Dung dịch khụng làm đổi màu quỳ tớm.
C. Tỏc dụng được với HCl, NaOH, Na
D. Tham gia phản ứng trựng ngưng tạo polime
Cõu 24. Cho chất X cú CTPT là C3H7NO2 tỏc dụng với NaOH sinh ra muụ́i và metanol. CTCT của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COO-CH3 D. H-COO-CH2CH2NH2
Cõu 25. Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phõn tử cú 3 liờn kết peptit.
B. cú liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gụ́c amino axit giụ́ng nhau. C. cú liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gụ́c amino axit khỏc nhau. D. cú 2 liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gụ́c α-amino axit.
Cõu 26. Cú bao nhiờu tripeptit mà phõn tử chứa 3 gụ́c amino axit khỏc nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
Cõu 27. Trong cỏc chất dưới đõy, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Cõu 28. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cú thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Cõu 29. Sụ́ đồng phõn tripeptit tạo thành từ 1 phõn tử glyxin và 2 phõn tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Cõu 30. Sụ́ đồng phõn tripeptit cú chứa gụ́c của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
1) Toỏn đốt chỏy
Cõu 31. Đụ́t chỏy hoàn toàn một đồng đẳng X của axit aminoaxetic thu được CO2 và H2O theo tỉ lợ̀ mol 6 : 7. Cụng thức cấu tạo cú thể cú của X là
A. CH3CH(NH2)COOH và H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH và H2N[CH2]3COOH
C. CH3[CH2]2CH(NH2)COOH và H2N [CH2]4COOH D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH và H2N[CH2]5COOH
Cõu 32. Đụ́t chỏy hoàn toàn một α - aminoaxit thu được CO2 và H2O theo tỉ lợ̀ mol 8 : 9. Cụng thức cấu tạo cú thể cú của X là :
A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH
C. H2N[CH2]3COOH D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH
Cõu 33. Đụ́t chỏy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Cụng thức cấu tạo A là :
A. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH
C. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH2(COOH)2
2. Phản ứng với axit và bazơ
Cõu 34. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khụ́i lượng muụ́i thu được là
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Cõu 35. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khụ́i lượng muụ́i thu được là
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Cõu 36. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khụ́i lượng muụ́i thu được 11,1 gam. Giỏ trị m đó dựng là
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Cõu 37. Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muụ́i khan. CT của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Cõu 38. Một α – aminoaxit X tỏc dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muụ́i Y cú hàm lượng clo là 28,287%. Cụng thức của X là
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N[CH2]2COOH
C. H2NCH2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH
Cõu 39. Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khụ́i lượng phõn tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Cõu 40. 0,01 mol aminoaxit (A) tỏc dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muụ́i khan. Khụ́i lượng phõn tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Cõu 41. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhúm amino và 1 nhúm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muụ́i. Tờn gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
Cõu 42. Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Tỉ khụ́i hơi của A so với hidro bằng 44,5. Cụng thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH