Là hợp chất lưỡng tớnh:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 65)

V. HỢP CHẤT CỦA NHễM 1 Al2O3 (nhụm oxit)

c. Là hợp chất lưỡng tớnh:

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O; Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O

2. Muối nhụm

a. Phốn chua: K2SO4.Al2(SO4).24H2O↔ KAl(SO4)2.12H2O được dựng trong ngành thuộc

da, cụng nghiợ̀p giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước đục… Nếu thay K+ bằng Li+, Na+, NH4+ thỡ được phốn nhụm

b. AlCl3: dựng làm chất xỳc tỏc trong cụng nghiợ̀p để chế biến dầu mỏ và tổng hợp nhiều

chất hcơ.

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Cõu 1. Nhụm chỉ cú húa trị 3 khi tham gia cỏc phản ứng húa học vỡ A. Al thuộc kim loại nhúm IIIA.

B. Cấu hỡnh electron của Al cú 3e lớp ngoài cựng.

C. Năng lượng ion húa I3 khụng khỏc I2 nhiều và sau khi Al mất đi 3e, đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm gần nhất.

D. Al thuộc chu kỡ nhỏ, nguyờn tụ́ khụ́i p, bỏn kớnh nguyờn tử lớn.

Cõu 2. Kim loại nhụm

A. cú tớnh oxi húa. B. vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử. C. cú tớnh khử mạnh. D. vừa cú tớnh axit, vừa cú tớnh bazơ.

Cõu 3. Phỏt biểu nào sau đõy về nhụm khụngchớnh xỏc?

A. kim loại cú tớnh khử mạnh, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiợ̀t độ cao. B. kim loại lưỡng tớnh, hũa tan được trong dung dịch axit hoặc dd kiềm mạnh. C. khụng tan trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

D. tỏc dụng với HNO3 loóng lạnh cú thể tạo ra NH4NO3.

Cõu 4. Trong cụng nghiợ̀p, nhụm được điều chế bằng phương phỏp

A. thủy luyợ̀n. B. nhiợ̀t luyợ̀n. C. điợ̀n phõn nc D. điợ̀n phõn dung dịch.

Cõu 5. Ở nhiợ̀t độ thường, nhụm khụng tỏc dụng với dung dịch

A. HCl B. H2SO4 loóng C. HNO3 loóng D. HNO3 đặc.

Cõu 6. Kết luận nào sau đõy khụng đỳng với nhụm?

A. Cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn hơn Mg. B. Là nguyờn tụ́ họ p

C. Là kim loại mà oxit và hiđroxit lưỡng tớnh. D. Trạng thỏi cơ bản nguyờn tử cú 1e độc thõn.

Cõu 7. Quặng nhụm (nguyờn liợ̀u chớnh) được dựng trong sản xuất nhụm là

A. Boxit Al2O3.2H2O. B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 65

Cõu 8. Chọn phỏt biểu khụngđỳng?

A. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tớnh. B. Al(OH)3 kộm bền, bị nhiợ̀t phõn tạo nhụm oxit. C. Al(OH)3 khụng tan trong nước. D. Muụ́i nhụm cú thể bị thủy phõn tạo nhụm hidroxit

Cõu 9. Muụ́i nhụm nào sau đõy được sử dụng làm trong nước?

A. Al2(SO4)3.18H2O B. AlCl3.6H2O

C. Al(NO3)3.9H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Cõu 10. Nhụm oxit thuộc loại oxit

A. axit B. bazơ C. lưỡng tớnh D. khụng tạo muụ́i.

Cõu 11. Trong những hợp chất sau, chất nào khụng cú tớnh lưỡng tớnh?

A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3

Cõu 12. Phỏt biểu nào dưới đõy là đỳng?

A. Nhụm là một kim loại lưỡng tớnh. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tớnh. C. Al2O3 là oxit trung tớnh. D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tớnh.

Cõu 13. Hợp chất nào của nhụm tỏc dụng với NaOH (theo tỉ lợ̀ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2?

A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3

Cõu 14. Dóy nào dưới đõy gồm cỏc chất vừa tỏc dụng được với dung dịch axit, vừa tỏc dụng được với dung dịch kiềm?

A. AlCl3, Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3, Al(OH)3 C. Al(OH)3, Al2O3 D. Al2(SO4)3, Al2O3.

Cõu 15. Cấu hỡnh e nguyờn tử nhụm (z = 13) là

A. [Ne]3p3 B. [He]3s23p3 C. [Ne]3s23p3 D. [Ne]3p33s2

Cõu 16. Nhụm bền trong khụng khớ và nước là do

A. nhụm là kim loại kộm hoạt động. B. cú màng oxit Al2O3 bền vững bảo vợ̀.

C. cú màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vợ̀ D. Nhụm cú tớnh thụ động với khụng khớ và nước.

Cõu 17. Nhụm khụng tan trong dung dịch nào sau đõy?

A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3

Cõu 18. Khi hũa tan nhụm bằng dung dịch NaOH, vai trũ của H2O là

A. chất oxi húa B. chất khử. C. mụi trường D. chất cho proton.

Cõu 19. Dung dịch muụ́i nào sau đõy khi phản ứng với dung dịch NH3 dư, cú thể tạo thành kết tủa hidroxit kim loại?

A. AlCl3, CuCl2, FeCl3. B. ZnCl2, MgCl2, AgNO3. C. AlCl3, FeCl3, MgCl2. D. CuCl2, FeCl3, BaCl2.

Cõu 20. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đõy khụngtạo thành Al(OH)3?

A. Al2S3 với H2O B. dung dịch NaAlO2 với CO2. C. Dung dịch NaAlO2 với AlCl3 D. Al2O3 với dung dịch Ba(OH)2.

Cõu 21. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, hiợ̀n tượng quan sỏt được là A. khụng cú kết tủa và dung dịch trong suụ́t. B. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng khụng tan.

C. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng, sau đú chỉ tan một ớt.

Cõu 22. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiợ̀n tượng quan sỏt được là A. khụng cú kết tủa và dung dịch trong suụ́t B. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng khụng tan.

C. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiợ̀n kết tủa keo trắng, sau đú chỉ tan một ớt.

Cõu 23. Vai trũ của criolit trong quỏ trỡnh điợ̀n phõn núng chảy nhụm oxit là

A. tăng độ dẫn điợ̀n của dung dịch điợ̀n phõn. B. hạ nhiợ̀t độ núng chảy so với Al2O3. C. hạ tỉ khụ́i dd điợ̀n phõn để Al lắng xuụ́ng. D. cả 3 ý trờn đều đỳng.

Cõu 24. Vai trũ chủ yếu của criolit trong quỏ trỡnh điợ̀n phõn núng chảy nhụm oxit là

A. tăng độ dẫn điợ̀n của dung dịch điợ̀n phõn. B. hạ nhiợ̀t độ núng chảy so với Al2O3. C. hạ tỉ khụ́i dd điợ̀n phõn để Al lắng xuụ́ng. D. Tạo sản phẩm Al cú độ tinh khiết cao.

Cõu 25. Al khụng bị gỉ như sắt vỡ

A. Cú lớp Al2O3 bảo vợ̀. B. nhụm cú tớnh khử mạnh.

C. Al khú bị oxi húa. D. Al chỉ phản ứng với oxi ở nhiợ̀t độ cao.

Cõu 26. Nhụm oxit được tạo thành từ phản ứng

A. nhiợ̀t phõn. B. nhiợ̀t nhụm C. thủy phõn. D. trao đổi

Cõu 27. Khi cho Al nguyờn chất vào nước, hiợ̀n tượng quan sỏt được là A. Khụng cú phản ứng xảy ra do nhụm cú tớnh khử chưa đủ mạnh. B. Cú phản ứng xảy ra, tạo lớp Al2O3 bảo vợ̀ và phản ứng dừng lại.

C. Cú phản ứng tạo Al(OH)3, rồi dừng lại do Al(OH)3 khụng tan che phủ bề mặt nhụm. D. Khụng cú phản ứng xảy ra do nước cú tớnh oxi húa rất yếu.

Cõu 28. Chọn phỏt biểu khụng đỳng?

A. Phốn nhụm – kali được dựng để làm trong nước. B. Nhụm oxit và hidroxit đều cú tớnh lưỡng tớnh.

C. Cú thể dựng kim loại K tỏc dụng với AlCl3 để điều chế Al. D. Nhụm oxit khụng bị hũa tan trong dung dịch NH3.

Cõu 29. Từ AlCl3, thụng thường để điều chế Al, cần qua

A. một giai đoạn B. hai giai đoạn C. ba giai đoạn D. bụ́n giai đoạn.

Cõu 30. Cho sơ đồ: A X Y Z Al2(SO4)3

Chất A là

A. AlCl3 B. Al(NO3)3 C. Al2O3 D. Al4C3

Cõu 31. Cú 6 dung dịch khụng màu, đựng trong cỏc cụ́c khụng cú nhón: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Dựng được húa chất nào dưới đõy để nhận biết cỏc dung dịch này?

A. NaOH B. NH3 C. Ba D. Pb(NO3)2

Cõu 32. Nung hỗn hợp bột (Al và Fe3O4 ) ở nhiợ̀t độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan X trong dd NaOH thấy cú khớ thoỏt ra. Thành phần của chất rắn X là:

A. Al, Al2O3, và Fe B. Al, Fe

C. Fe3O4 , Fe, Al2O3. D. Al, Fe3O4 , Fe, Al2O3.

Cõu 33. Dóy chất nào sau đõy đều cú tớnh lưỡng tớnh?

A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3. B. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3. C. Al2O3, Al(OH)3, K2CO3. D. ZnO, Zn(OH)2, K2CO3.

Cõu 34. Dóy chất nào sau đõy đều tỏc dụng được với nhụm?

A. O2, dd NaOH, ddNH3, CuSO4. B. Cl2, Fe2O3, dd H2SO4 loóng, H2SO4 đặc nguội C. S, Cr2O3, dd HNO3 loóng, HNO3 đặc núng. D. Br2, CuO, dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội.

Cõu 35. Hoỏ chất duy nhất dựng để tỏch Fe2O3 khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2 là A. HCl đặc B. NaOH đặc C. H2SO4 đặc D. Khớ CO dư

Cõu 36. Để nhận biết 3 dung dịch NaCl, MgCl2 và AlCl3 cú thể dựng một thuụ́c thử là Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 67

→

A. dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Ba(OH)2

C. dung dịch NH3 D. dung dịch Ba(NO3)2

Cõu 37. Để nhận biết 3 chất rắn Al2O3, Fe và Al, ta cú thể dựng dung dịch

A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. CuSO4

Cõu 38. Al2O3 tỏc dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ Al2O3 là A. oxit kim loại mạnh B. hợp chất lưỡng tớnh

C. hợp chất rất dễ tan D. oxit dễ tạo muụ́i

Cõu 39. Axit aluminic là tờn gọi khỏc của

A. nhụm oxit B. nhụm hiđroxit C. nhụm sunfat D. phốn nhụm

Cõu 40. Cụng thức của phốn chua là

A. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. KAl(SO4)2.12H2O

Cõu 41. Cú thể tỏch riờng Al khỏi hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng cỏch sử dụng (theo thứ tự): A. HCl, NaOH, nhiợ̀t phõn B. NaOH, CO2, nhiợ̀t phõn, điợ̀n phõn. C. NaOH, CO2, điợ̀n phõn. D. HCl, NaOH, nhiợ̀t phõn, điợ̀n phõn.

Cõu 42. Để phõn biợ̀t cỏc mẫu dung dịch: NaOH, BaCl2, KHSO4, AlNH4(SO4)2 ta dựng một thuụ́c thử sau

A. quỳ tớm B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch Na2CO3 D. đều đỳng

Cõu 43. Để phõn biợ̀t 3 mẫu Mg, Al, Al2O3, ta dựng dung dịch

A. Ba(OH)2 B. NH3 C. HCl D. HNO3

Cõu 44. Để phõn biợ̀t cỏc mẫu thử Na, Ca, Fe, Al ta cú thể dựng

A. H2O B. H2O, CO2 C. dd HCl và NaOH D. dd KOH và HNO3

Cõu 45. Cú 3 mẩu : NaCl, NaOH, AlCl3. Nếu khụng dựng thờm thuụ́c thử nào, kể cả phương phỏp vật lớ

A. ta cú thể phõn biợ̀t cả 3 mẩu B. cú thể phõn biợ̀t 1 mẩu

C. cú thể phõn biợ̀t được 2 mẩu D. khụng phõn biợ̀t được mẩu nào.

Cõu 46. Chỉ dựng một axit và một bazơ nào sau đõy để phõn biợ̀t 3 mẩu hợp kim sau:

1) Cu – Ag 2) Cu – Zn 3) Cu – Al

A. H2SO4, NaOH B. HCl, Ba(OH)2 C. HNO3 loóng, NaOH D. HCl, NH3

Cõu 47. Chỉ được dựng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong cỏc bộ 3 kim loại sau đõy? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Zn D. A hoặc B.

Cõu 48. Để phõn biợ̀t 3 lọ mất nhón chứa dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3, người ta cú thể dựng dung dịch

A. NaOH B. NH3 C. Na2SO4 D. Na2CO3

Cõu 49. Cú 4 mẩu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dựng nước làm thuụ́c thử thỡ sụ́ kim loại cú thể phõn biợ̀t được tụ́i đa là bao nhiờu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 50. Để phõn biợ̀t 3 mẩu Mg, Al, Al2O3, ta chỉ dựng một thuụ́c thử là dung dịch nào sau đõy? A.dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuSO4

Cõu 51. Cỏc dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều khụng màu. Để phõn biợ̀t 2 dung dịch này cú thể dựng dung dịch của chất nào sau đõy?

A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3

Cõu 52. Để điều chế Al(OH)3 người ta dựng cỏch nào sau đõy?

A. Dd muụ́i nhụm + dd NaOH dư B. Dd muụ́i nhụm + dd NH3 dư C. Dd muụ́i natri aluminat t/d với dd HCl dư D. Cho nhụm t/d với dd NaOH

Cõu 53. Cho một ớt dd AlCl3 vào bỡnh đựng dd NaOH, sau đú lắc mạnh ta thấy:

A. dd xuất hiợ̀n kết tủa trở lại. B. dd tạo kết tủa và lượng kết tủa tăng dần C. dd hoàn toàn trong suụ́t. D. dd trở nờn trong suụ́t sau đú kết tủa.

Cõu 54. Sục khớ CO2 liờn tục vào dd natri aluminat, thấy:

A. dd xuất hiợ̀n kết tủa và kết tủa khụng tan. B. dd trở nờn trong suụ́t hơn. C. dd xuất hiợ̀n kết tủa sau đú kết tủa tan D. dd khụng cú hiợ̀n tượng.

Cõu 55. Dóy chất nào tỏc dụng được với dd H2SO4 (loóng) và NaOH: A. Al, Al2O3, Na2CO3 B. Al2O3, Al(OH)3, CaCO3 C. Al2O3, Al, NaHCO3 D. NaHCO3, Al2O3, Fe2O3

Cõu 56. Nhận biết 4 hợp chất mất nhón: Na, Al, Al2O3, Fe2O3 chỉ dựng một hợp chất đú là

A. dd NaOH B. H2SO4 loóng C. H2O D. HCl

Cõu 57. Nhận biết 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 dựng

A. dd NaOH B. H2SO4 loóng C. H2SO4 đặc, núng D. HCl

Cõu 58. Cú 4 dd khụng màu: AlCl3, NaCl, Mg(NO3)2, FeSO4, để nhận biết chỳng dựng dd

A. AgNO3 B. BaCl2 C. Quỳ tớm D. KOH

Cõu 59. Al(OH)3 được điều chế bằng cỏch nào sau đõy?

A. Cho dd HCl dư vào dung dịch NaAlO2 B. Thổi CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 C. Cho dd NaOH dư vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tỏc dụng với nước

Cõu 60. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng khi núi về Al2O3 ?

A. Al2O3 sinh ra khi nhiợ̀t phõn Al(NO3)3 B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiợ̀t độ cao C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3 D. Al2O3 là oxit khụng tạo muụ́i

Cõu 61. Nhụm bền trong mụi trường khụng khớ và nước là do

A. nhụm là kim loại kộm hoạt động B. cú màng Al2O3 bảo vợ̀

C. cú màng Al(OH)3 bảo vợ̀ D. nhụm cú tớnh thụ động trong kk và hơi nước

Cõu 62. Phốn nhụm K2SO4.Al2SO4.24H2O dựng để đỏnh trong nước vỡ: A. ion SO42- của phốn kết tủa với Mg2+, Ca2+ trong nước cứng B. tạo ra ion K+ để tạo nước mềm.

C. Al3+ + 3H2O  Al(OH)3 + 3H+; Al(OH)3 kết dớnh chất bẩn. D. cả phõn tử phốn nhụm hỳt lấy chất bẩn.

Cõu 64. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phõn, chất làm tăng cường quỏ trỡnh thuỷ phõn của AlCl3 là:

A. NH4Cl B. Na2CO3 C. ZnSO4 D. Khụng cú chất nào.

Cõu 65. Khi thờm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ cú hiợ̀n tượng gỡ xảy ra? A. Nước vẫn trong suụ́t. B. Cú kết tủa nhụm cacbonat.

C. Cú kết tủa Al(OH)3. D. Cú kết tủa Al(OH)3 sau đú kết tủa lại tan.

Cõu 66. Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khụ́i lượng khụng đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khớ H2 đi qua B nung núng sẽ thu được chất rắn là:

A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3 Giỏo viờn: Phan Thanh Dọn 69

Cõu 67. Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thờm vài giọt thuỷ ngõn vào thỡ quỏ trỡnh hoà tan nhụm sẽ là:

A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn. C. Khụng thay đổi. D. Tất cả đều sai.

Cõu 68. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ụ́ng nghiợ̀m đựng AlCl3. Hiợ̀n tượng xảy ra là: A. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất rồi tan dần đến tan hết. B. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất.

C. Khụng cú hiợ̀n tượng gỡ xảy ra. D. Cú xuất hiợ̀n một ớt kết tủa.

Cõu 69. Nhụm cú thể khử được những oxit kim loại nào sau đõy:

A. FeO, Fe2O3, MgO, CuO B. CuO, Ag2O, FeO, BaO C. H2O, CuO, Cr2O3, Ag2O D. Khụng cú đỏp ỏn nào đỳng.

Cõu 70. Khi sục từ từ khớ CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:

A. Lỳc đầu cú tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đú kết tủa bị hũa tan [tạo Al(HCO3)3] và NaHCO3 B. Cú tạo kết tủa Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O

C. Khụng cú phản ứng xảy ra.

D. Phần khụng tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O

Cõu 71. Để tỏch nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3 và CuO mà khụng thay đổi khụ́i lượng, cú thể dựng chất nào sau đõy?

A. HCl và NaOH B. Nước C. NaOH và CO2 D. Dung dịch NH3

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Tốt nghiệp Hóa học 203 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w