2.2 Thiết kế tư liệu dạy học phần thực hành húa học phõn tớch định lượng ở trường THPT

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 48)

húa học phõn tớch định lượng ở trường THPT chuyờn

828. 2.2.1. Tuyển chọn, xõy dựng một số bài thực hành húa học phõn tớch định lượng

829. Dựa vào nội dung chương trỡnh chuyờn sõu cho lớp chuyờn Húa, và định hướng cỏc đề thi chọn HSG, chỳng tụi đó đề xuất hệ thống bài thực hành húa học PTĐL gồm 15 bài. Nội dung chi tiết như sau:

50

830. Bài 1: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH - THAO TÁC CƠ BẢN TRONG THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

831.

I. Cỏc khỏi niệm cơ bản

Phương phỏp phõn tớch thể tớch

832. Là phương phỏp xỏc định hàm lượng 1 cấu tử trong một dung dịch bằng thể tớch dung dịch thuốc thử đó biết chớnh xỏc nồng độ.

833. Vớ dụ: aA+ bB → cC + dD

834. Nếu cho B phản ứng vừa hết với VA (ml) dung dịch A, tại điểm tương đương trong dung dịch khụng cũn dư A hay B, và khi đú cú thể tớnh được nồng độ chất A nếu biết nồng độ chất B là CB(N) và thể tớch chất B đó dựng trong phản ứng là VB(ml): 835. VB.CB=VA.CA 836. CA 837. = 838. VB.CB 839. (N) 842. 844. 845. 846. VA 847. 848.

- Dung dịch A gọi là dung dịch cần chuẩn độ.

- Dung dịch B gọi là dung dịch chuẩn.

- Quỏ trỡnh thờm từ từ dung dịch B vào dung dịch A: sự chuẩn độ.

- Thời điểm B tỏc dụng vừa đủ với A: điểm tương đương.

- Thời điểm kết thỳc chuẩn độ: điểm cuối hay điểm dừng chuẩn độ.

849. Thường thỡ điểm cuối KHễNG trựng với điểm tương đương, nghĩa là thể tớch dung dịch chuẩn thờm vào khụng đỳng bằng thể tớch dung dịch đú ứng với điểm tương đương.

51

- Để nhận biết điểm tương đương, cú thể dựng một chất cú thể gõy ra hiện tượng cú thể quan sỏt được (thay đổi màu sắc, xuất hiện kết tủa…) xảy ra ở lõn cận điểm tương đương:

chất chỉ thị.

II. Cỏc phương phỏp chuẩn độ dựa trờn bản chất phản ứng:

1. Phương phỏp axit-bazơ: phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hũa

2. Phương phỏp oxy húa-khử: phản ứng chuẩn độ là phản ứng oxi húa-khử.

3. Phương phỏp kết tủa: phản ứng chuẩn độ là phản ứng tạo kết tủa.

850. Phương phỏp phức chất: phản ứng chuẩn độ là phản ứng tạo phức.

52

III. Nồng độ đương lượng và Định luật đương lượng

1. Đương lượng gam

851. Là số gam chất đú tương đương húa học với 1 ion gam H+ (hay 1 ion gam OH- hay 1 ion gam húa trị 1) trong phản ứng mà ta đang xột.

852. CT tớnh Đ=

853.

- Trong phản ứng trung hũa: n là số ion H+ hay OH- của 1 ph.tử tham gia phản ứng.

854. Vớ dụ: 2NaOH + H3PO4→ Na2HPO4 + 2H2O 855. ĐH3PO4 = M/2 = 98/2 = 49 gam

856. ĐNaOH = M’/1 = 40/1 = 40 gam

- Trong phản ứng tạo kết tủa: n là số điện tớch + hay – của 1 phõn tử tham gia phản ứng kết hợp ion.

857. Vớ dụ: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl 858. ĐH2SO4 = M/2 = 98/2 = 49 gam

859. ĐBaCl2 = M’/2 = 208/2 = 104 gam

- Trong phản ứng oxi húa-khử: n là số electron cho/nhận ứng với 1 phõn tử chất đú tham gia phản ứng.

860. Vớ dụ: MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O 861. ĐMnO4- = M/5 = 119/5 = 23,8 gam

- Trong phản ứng tạo phức: n là số liờn kết cộng húa trị hay phối trớ tạo nờn từ 1 phõn tử chất đú.

862. Vớ dụ: Ag+ + 2CN-→ CN-→ Ag+← CN-

863. ĐAgNO3 = M/2 = 170/2 = 85 gam 864. ĐKCN = M/1 = 26/1 = 26 gam 2. Nồng độ đương lượng

865. Là số đương lượng gam chất tan trong 1 lớt dung dịch. 866.

867. CN = 868. 868.

3. Định luật đương lượng

M n

mct 1 Vdd

53

869. Trong 1 phản ứng húa học, tổng số đương lượng gam cỏc chất tham gia phản ứng phải bằng nhau.

IV. Một số dụng cụ cơ bản trong chuẩn độ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w