Sức mạnh của hỡnh ảnh [42]

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 36)

193. 1.5 Thực trạng dạy học tiết thực hành húa học cho học sinh chuyờn Húa ở trường THPT chuyờn

2.1.1.2. Sức mạnh của hỡnh ảnh [42]

667. - “Trăm nghe khụng bằng mắt thấy” hay “Một bức ảnh cú sức mạnh ngàn lời” – Những cõu cỏch ngụn quen thuộc cho thấy sức mạnh của hỡnh ảnh đối với tư duy của chỳng ta.

668. - Tạp chớ khoa học Scientific American xuất bản năm 1970 đó cụng bố cỏc kết quả của một thớ nghiệm lý thỳ do Ralph Haber thực hiện:

669. + ễng cho những người tỡnh nguyện tham gia thớ nghiệm xem 2.560 bức ảnh đốn chiếu với tốc độ 10 giõy 1 ảnh. Họ xem thành từng đợt trong mấy ngày liền và tổng cộng đó mất 7 giờ để xem hết chỳng. Một giờ sau khi họ xem xong, Haber tiến hành trắc nghiệm khả năng họ nhận ra những bức ảnh đú. Mỗi người lại được xem 2.560 cặp ảnh đốn chiếu, mỗi cặp gồm 1 ảnh họ đó xem và 1 ảnh tương tự họ chưa xem. Độ chớnh xỏc trong việc nhận dạng đạt trung bỡnh từ 85 – 95%.

670. + Sau khi cú thể kết luận chắc chắn về độ chớnh xỏc vụ địch của bộ nóo trong việc tiếp nhận, lưu giữ và hồi ức, Haber tiến hành thớ nghiệm thứ hai để kiểm tra khả năng nhận dạng nhanh của nóo. Trong thớ nghiệm lần này, người tham gia được xem mỗi giõy một ảnh đốn chiếu. Kết quả vẫn khụng đổi, điều này chứng tỏ bộ nóo khụng những cú khả năng phi thường trong việc ghi nhớ và hồi ức mà khả năng này cũn đi kốm với độ chớnh xỏc khụng hề suy giảm ở tốc độ cao khụng ngờ.

671. + Sau đú Haber tiếp tục thử thỏch khả năng của nóo nhiều hơn nữa qua thớ ngiệm thứ ba, trong đú người tham gia vẫn được xem ảnh đốn chiếu với tốc độ 1 giõy 1 ảnh nhưng toàn bộ ảnh đều được phản chiếu qua gương. Một lần nữa kết quả vẫn khụng đổi, chứng tỏ ở tốc độ cao bộ nóo vẫn cú thể đảo nghịch hỡnh ảnh trong khụng gian 3 chiều mà hiệu quả khụng hề suy giảm.

672. Haber nhận xột rằng: “Cỏc thớ nghiệm với tỏc nhõn kớch thớch thị giỏc trờn cho thấy khả năng nhận dạng ảnh của bộ nóo về cơ bản là hoàn hảo. Nếu chỳng ta thớ nghiệm với 25.000 bức ảnh thay vỡ 2.500 thỡ kết quả cũng tương tự”.

673. Sở dĩ con người gần như cú khả năng vụ tận trong việc nhận dạng ảnh bằng kớ ức là vỡ bức ảnh huy động rất nhiều kĩ năng tư duy trờn vỏ nóo: màu sắc, hỡnh thể, đường nột, kớch thước, kết cấu, nhịp điệu, đặc biệt là sự tưởng tượng. Vỡ thế, so với từ thỡ hỡnh ảnh kớch thớch nóo làm việc hiệu quả hơn và cú khả năng gợi liờn kết phong phỳ, mạnh mẽ, chớnh xỏc hơn, kết quả là tăng cường hoạt động kớ ức cựng tư duy sỏng tạo.

674. * Kết quả nghiờn cứu khoa học “Sức mạnh của hỡnh ảnh” là cơ sở để chỳng tụi thiết kế tư liệu gồm cỏc hỡnh ảnh dụng cụ TN, hỡnh ảnh minh họa thao tỏc, hỡnh ảnh

hiện tượng TN... và đưa chỳng vào tài liệu TH cũng như sử dụng chỳng để hướng dẫn HS làm thớ nghiệm trong giờ TH húa học.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w