Nhu cầu của người học [24], [25]

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 34)

193. 1.5 Thực trạng dạy học tiết thực hành húa học cho học sinh chuyờn Húa ở trường THPT chuyờn

2.1.1.1. Nhu cầu của người học [24], [25]

648. a – Nhu cầu “giải thớch”: Chỳng ta thường rất khú chịu khi thực hiện một

cụng việc mà chỳng ta khụng hiểu. Chỳng ta cần một sự “giải thớch”. Những chuyện dự bỡnh thường được dạy mà khụng giải thớch sẽ sớm bị quờn, nú làm cho người học khụng cú khả năng đối phú với những tỡnh huống trục trặc. Một số người học sẽ thiếu tự tin ngay cả khi họ đó học đỳng. Chỉ HS nào hiểu được mỡnh đang làm gỡ thỡ, xột về kiến thức và kinh nghiệm đó qua, thỡ mới cú khả năng tiếp tục học và phỏt triển sau này.

649. b – Nhu cầu “làm chi tiết”: Người học luụn muốn được xem trỡnh diễn khi

học một kĩ năng vỡ họ muốn biết, nhất là những yờu cầu cụ thể sau: 650. + Họ được trụng chờ phải làm gỡ?

651. + Họ cú thể làm việc đú tốt nhất bằng cỏch nào?

652. + Làm sao họ biết đó sử dụng đỳng kĩ năng hoặc khả năng đú? 653. + Sử dụng kĩ năng này khi nào và ở đõu thỡ thớch hợp?

654. Cú thể làm một việc bằng nhiều cỏch nhưng hầu hết người học đều thớch cú một vớ dụ cụ thể về việc thực hành tốt để bắt chước hoặc dựa theo. Phỏt hiện ra cỏch “làm chi tiết” là điều cú ý nghĩa sống cũn trong việc học bất cứ kĩ năng nào và cú thể làm việc đú bằng nhiều cỏch (bằng trỡnh diễn, bằng nghiờn cứu tỡnh huống, bằng mẫu, bằng việc được hướng dẫn về cỏch thức, bằng khỏm phỏ,…).

655. c – Nhu cầu “sử dụng kĩ năng”: Dự ta đang học kĩ năng gỡ đi nữa, dễ hay

khú, ta cũng đều cần thực hành. Hướng dẫn thực hành là phương phỏp giảng dạy bắt buộc. Nú tạo cơ hội cho HS tự hỡnh thành kĩ năng, cũn GV lại cú ngay thụng tin phản

hồi, qua đú phỏt hiện được HS đó nắm được bài hay chưa và liệu việc dạy và học cú cần cải tiến gỡ khụng.

656. d – Nhu cầu “kiểm tra và hiệu chỉnh”: Điều quan trọng đối với GV là phải

kiểm tra một kĩ năng khi nú được thực hành. Sẽ lớ tưởng nếu mỗi bài học, cụng việc của mỗi HS đều được kiểm tra vài lần, đồng thời khi cần thỡ được hiệu chỉnh cú kốm phần giải thớch và trỡnh diễn. Một mục tiờu quan trọng là nờn trỏnh cho HS lặp lại những cỏch làm sai và nhờ vậy học được từ cỏch làm sai đú hơn là từ bản hướng dẫn đỳng. Việc kiểm tra này cho HS biết cỏi gỡ cần hiệu chỉnh. Nú cần phải chi tiết và cụ thể.

657. Một điều quan trọng là tạo cho HS một khả năng kiểm tra và hiệu chỉnh cụng việc của chớnh mỡnh, cho nờn khi nào cú thể, hóy để cho người học “kiểm tra và hiệu đỉnh” chớnh mỡnh. Việc HS tự kiểm tra cú thể tiết kiệm đỏng kể thời gian cho GV. Nhưng cần lưu ý rằng trong thời gian đầu khi học một lĩnh vực hoạt động mới hay những kĩ năng thuộc trỡnh độ cao vẫn cần được GV kiểm tra. Cụng việc của HS cần được kiểm tra và hiệu chỉnh sớm nhất sau khi hoàn thành và nếu trong khi đang hoàn thành thỡ là lớ tưởng.

658. Giai đoạn “kiểm tra và hiệu chỉnh” cũng cung cấp một thụng tin phản hồi tối quan trọng đối với GV.

659. e – Nhu cầu “hỗ trợ trớ nhớ”: Khi bắt đầu làm một việc gỡ mới hoặc khú

chắc chắn chỳng ta sẽ muốn cú một cuốn sỏch, mấy phiếu ghi hoặc cú một cỏi gỡ đú cú khả năng gợi nhớ để đảm bảo rằng cú thể xử lớ được một vật cản về trớ tuệ hoặc một sự cố bất ngờ. Khi học HS cũng cần một thứ văn bản ghi những gỡ cỏc em được coi là phải biết.

660. f – Nhu cầu “ụn lại”: Quờn và nhớ khụng chịu sự kiểm soỏt trực tiếp,

chỳng mặc nhiờn mà cú. Ngoài một số ngoại lệ đặc biệt, chỉ cú một cỏch duy nhất đảm bảo sẽ nhớ được điều gỡ đú: Lặp đi lặp lại. Là GV, chỳng ta phải đảm bảo sao cho bất kỡ kiến thức gỡ mà chỳng ta muốn HS phải nhớ thỡ đều được nhắc lại và sử dụng thường xuyờn.

661. g – Nhu cầu “đỏnh giỏ”: Sau khi học một điều gỡ đú, nhất là học một kĩ

năng, HS luụn muốn biết mỡnh đó học đỳng hay khụng, mỡnh cú thể sử dụng kĩ năng đú vào thực tiễn mà khụng cần sự giỳp đỡ của GV hay khụng? Cũn đối với GV thỡ “HS cú thể sử dụng kĩ năng hay một khả năng đó học vào hoàn cảnh thực tế hay khụng?”. Chỉ cú một cỏch duy nhất để cầm chắc, đú là phải đỏnh giỏ việc học mà trong bối cảnh này cú nghĩa là “lượng giỏ”, “trắc nghiệm” hoặc “kiểm tra”,... Nếu sự đỏnh giỏ này diễn ra trong

khúa học thỡ người học sẽ được giỳp khắc phục nếu chất lượng học chưa đạt yờu cầu. Đõy là một khớa cạnh cốt yếu của quỏ trỡnh dạy.

662. Cú thể xõy dựng cỏc bài kiểm tra nhằm đỏnh giỏ việc học theo nhiều cỏch, thậm chớ người học cũn khụng biết rằng họ đang bị kiểm tra. Đỏnh giỏ cú thể làm một cỏch kớn đỏo mà cũng cú thể làm một cỏch rầm rộ nhưng cần phải đỏnh giỏ, nếu khụng GV sẽ khụng biết liệu người học cú thực học hay khụng.

663. h – Nhu cầu “hỏi”: Khi học ta cú thể muốn nờu cõu hỏi vào bất kỡ lỳc nào

trong quỏ trỡnh học. Tuy nhiờn một số HS e thẹn đến mức khụng dỏm hỏi trước mặt bạn cựng lớp. GV cần cho những HS sinh đú một cơ hội được hỏi trong tỡnh huống chỉ cú thầy và một trũ. Cơ hội đú tốt nhất là đưa ra vào giai đoạn “sử dụng” trong quỏ trỡnh học, khi đú GV thường đi lại trong lớp, kiểm tra và trả lời cỏc thắc mắc.

664. Tất cả cỏc nhu cầu này của người học đều xuất hiện trong từng bài. Chỳng cú thể khụng theo một thứ tự cụ thể nào và một số thành phần cú thể gộp lại trong một hoạt động nhưng tất cả chỳng đều cú mặt. Việc thiếu thời gian cú nghĩa là phải giảm thời gian trỡnh bày đối với từng nhu cầu nhưng khụng bao giờ được bỏ qua hoàn toàn một nhu cầu nào, trừ phi mỡnh cam đoan nhu cầu đú đó được thỏa món.

665. Như vậy để học được một kĩ năng, HS cần biết chỳng ta trụng chờ cỏc em phải cú khả năng làm gỡ và làm như thế nào là tốt nhất (làm chi tiết); cỏc em phải biết vỡ sao làm cỏch đú là tốt nhất, cựng với những thụng tin cơ bản phự hợp (giải thớch). HS phải được cú cơ hội thực hành (sử dụng); được kiểm tra và hiệu đỉnh đối với việc thực hành đú. Bộ nhớ cú khả năng quờn nờn người học cần cú một phương tiện ghi nhớ; một cơ hội để ụn lại nội dung học trước đõy. Việc học của HS cần được đỏnh giỏ; cỏc em cần được nờu cõu hỏi.

666.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TƯ LIỆU DẠY HỌC THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w