Bài tập chương

Một phần của tài liệu GIAO ÁN SINH HỌC 6 (Trang 58)

- 6A 2, Bài cũ:

2. Bài tập chương

4, Các miền của rễ chức năng của nó: - Miền sinh trưởng  làm cho rễ dài ra - Miền tr]ởng thành  dẫn truyền

- Miền lông hút  hấp thụ nước và muối khoáng.

- Miền chóp rễ  che chở cho đầu rễ.

- GV chốt lại kiến thức

Hoạt động 3

+ Nêu đặc điểm cáu tạo và chức năng của thân non?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

+ Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân trưởng thành?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

Hoạt động 4

- GV hỏi:

+ Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

+ Quang hợp là gì? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? + Điền thông tin vào bảng sau:

3. Bài tập chương 3.

5, Các loại thân: Gồm 3 loại.

- Thân đúng: Thân gỗ, cột và thân cỏ - Thân leo: Tua cuốn, thân quấn, tay móc, rễ móc

- Thân bó: Bò sát mặt đất

6, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân non:

* Cấu tạo: Gồm vỏ và trụ giữa - Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ

- Trụ giữa: Bó mạch(Mạch gỗ và mạch rây) và ruột

* Chức năng: SGK

7, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân trưởng thành:

* Cấu tạo: Giống thân non(chỉ khác cách sắt xếp của bó mạch)

* Chức năng: SGK

4. Bài tập chương 4.

+ 1 lớp tế bào biểu bì trong suốt có các lỗ khí.

+ Thịt lá: tế bào thịt lá mặt trên xếp sít nhau có nhiều lục lạp, tế bào thịt lá mặt dưới ít lục lạp và có các khoang chứa khí + Gân lá: có các mạch dẫn.

STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xương rồng 2 Đậu Hà Lan 3 Lá cây mây 4 Dong ta 5 Củ hành 6 Cây bèo đất 7 Cây nắp ấm 4, Củng cố:

Nhân xét giờ bài tập. 5, Dặn dò:

Học lại toàn bộ những bài đẫ học

Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / /2012

Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1/ Kiến thức: - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tựu nhiên 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhạn biết, so sánh và hoạt động nhóm

3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại và giải thích được cơ sở khoa học.

B, Phương pháp:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

C, Chuẩn bị:

GV: Tranh hình 26.1 SGK, vật mẫu HS: Tìm hiểu trước bài

D, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 1, ổn định:

- 6A………

2, Bài cũ:

? Có những loại lá biến dạng nào ? Chức năng của mỗi loại ? 3, Bài mới:

a, Đặt vấn đề:

ở một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây, còn có thể tạo được cây mới. Vậy cây mới được hình thành như thế nào ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này.

b, Triển trai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 1 SGK, để hoàn thiện bảng sau mục 1.

- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, bổ sung.

- GV nhận xét, tổng hợp kết quả thảo luận

1,Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.

Tên cây

Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào của cây? Phần đó thuộc cơ quan nào? Trong điều kiện nào? Tiết 30

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức mục 1 và hiểu biết của mình.

- Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục 2 SGK.

- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung - Dựa vào kiến thức dẫ học cho biết:

Một phần của tài liệu GIAO ÁN SINH HỌC 6 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w