Khi tham gia hội thoại cần chỳ ý điều gỡ?
Chữa BT3/tr95
V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của GV-HS T Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Lấy VD về lượt lời trong hội thoại để vào bài
Hoạt động 2: HD HS Hỡnh thành khaớ niệm lượt lời trong hội thoại
G/v yờu cầu đọc lại đoạn văn đó dẫn ở sgk trang 92 - 93
/?/ Trong cuộc hội thoại đú mỗi nhõn vật núi bao nhiờu lượt?
/?/ Bao nhiờu lần lẽ Hồng được núi, nhưng Hồng khụng núi? Sự im lặng thể hiện tỏc động gỡ của Hồng?
/?/ Vỡ sao Hồng khụng ngắt lời người cụ khi bà núi những điều Hồng khụng muốn nghe?
/?/ Vậy em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại?
/?/ Trong khi hội thoại em cần chỳ ý điều gỡ?
H/s dựa vào ghi nhớ và trả lời. Sau đú 1 em đọc to ghi nhớ.
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
H/s đọc yờu cầu bài tập 1. Cả lớp suy nghĩ làm bài
- Số “lượt lời” tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất.
- Số “lượt lưũi” của người nhà Lý trưởng ớt hơn.
- Anh Dậu núi ớt nhất.
- Kẻ ngắt lời người khỏc trong hội thoại: Cai lệ.
1
15
22
I. Khỏi niệm “lượt lời trong hội thoại” thoại” 1. VD: 2. NX: - Người cụ: 5 lượt Bộ Hồng: 2 lượt - Cú 3 lượt Hồng ko núi sự im lặng thể hiện thỏi độ bất bỡnh của Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chớ của bà cụ.
- Hồng khụng ngắt lời vỡ luụn phải kiềm chế để giữ thỏi độ lễ phộp của người dưới đối với người trờn.
3. Ghi nhớ : (sgk/tr102)
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
+ Chị Dậu: Thương chồng con, đảm đang, cú bản lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song khi cần vẫn vựng lờn quyết liệt…
+ Anh Dậu: Là người cam chịu.
+ Cai lệ: Tàn bạo, hống hỏch, mất nhõn tớnh.
+ Người nhà Lý trưởng: Theo đúm ăn tàn.
H/s đọc yờu cầu bài tập 2 GV: HD làm
HS: Trao đổi theo bàn
/?/ Tỏc giả miờu tả diễn biến cuộc hội thoại như vậy cú hợp với tõm lý nhõn vật khụng? Vỡ sao?
c, Chị Dậu càng đau đớn hơn khi phải gạt nước mắt bỏn một đứa con gỏi ngoan hiền, đảm đang, hiếu thảo như cỏi Tớ.
+ Đối với Tớ việc đến nhà ụng bà Nghị sẽ trở thành tai hoạ khủng khiếp vỡ nú phaỉ lỡa xa bố mẹ.
HS: Đọc y/c BT3
Suy nghĩ làm - TL - NX GV: NX - KL:
GV: HD gợi ý hs về nhà làm bài 4
- Trong trường hợp phải giữ bớ mật, thể hiện sự tụn trọng người đối thoại thỡ “im lặng là vàng”.
- Trong trường hợp cần phải phỏt biểu chứng kiến để ủng hộ cỏi đỳng, phờ phỏn cỏi sai thỡ im lặng… sẽ đồng nghĩa với hốn nhỏt
Bài tập 2 :
a, Ban đầu, cỏi Tớ cũn hồn nhiờn núi nhiều, cũn chị Dậu chỉ im lặng. Về cỏi Tớ núi ớt hẳn đi, chị Dậu lại núi nhiều.
b,- Rất phự hợp với tõm lý nhõn vật vỡ: Lỳc đầu, cỏi Tớ chưa biết mỡnh bị bỏn, cũn chị Dậu thấy đau lũng. Về sau khi đó biết mỡnh bị bỏn, Tớ đau đớn tuyệt vọng nờn núi ớt hẳn đi, cũn chị Dậu lại phải núi nhiều để thuyết phục hai đứa con của mỡnh.
c, Việc tỏc giả tụ đậm sự hồn nhiờn và hiếu thảo của cỏi Tớ ở phần đầu cuộc hội thoại càng làm tăng kịch tớnh.
Bài tập 3 : Trong đoạn trớch cú hai lần nhõn vật “tụi” im lặng: - Lần 1: Im lặng vỡ ngỡ ngàng, hónh diện, xấu hổ. - Lần 2: Im lặng vỡ xỳc động trước tõm hồn và lũng nhõn hậu của cụ em gỏi. Bài tập 4 : VI. Củng cố - Dặn dũ : (2’)
2. Dặn dũ: - VN Học bài ; làm bài tập ( SGK)
- Soạn: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày giảng: /3/2013
Tiết 114 - Bài 27:
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
- Cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng:
Xỏc định cảm xỳc và biết cỏch diễn đạt cảm xỳc đú trong bài văn nghị luận. 3. Thỏi độ:
GD hs cú ý thức vận dụng những hiểu biết để dưa yếu tố biểu cảm vào một cõu, một đoạn, một bài văn nghị luận cú đề tài gần gũi, quen thuộc.
II. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Học theo nhúm - Động nóo
- Phõn tớch tỡnh huống - Thực hành cú hướng dẫn
III. Chuẩn bị:
1. G/v: - Soạn bài, giao bài cho h/s (phần II). 2. H/s: Soạn bài theo mục I.
IV. Kiểm tra bài cũ: (5’)