Đề 1: Thuyết minh về 1 danh lam
thắng cảnh ở địa phương.
Đề 2: Thuyết minh về 1 di tớch lịch
sử, vh ở địa phương. 1 - Mở bài
Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh (di tớch lịch sử, văn hoỏ) ở quờ hương mỡnh.
2- Thõn bài
Giới thiệu cụ thể về danh lam thắng cảnh (di tớch lịch sử, văn hoỏ) đú: - Con đường dẫn đến thắng cảnh. - Nguồn gốc lịch sử, địa lớ,... của thắng cảnh đú.
- Giới thiệu bờn ngoài thắng cảnh. - Giới thiệu bờn trong thắng cảnh. - Viết được suy nghĩ tỡnh cảm, suy nghĩ của mỡnh.
3- Kết bài (1đ)
- í nghĩa của thắng cảnh (di tớch lịch sử, văn hoỏ) đú.
ở quờ hương mỡnh: bảo vệ, tụn tạo, trồng thờm cõy xanh, quột dọn thu gom giỏc,...
Hoạt động 4: HS chuẩn bị bài viết cỏ nhõn
GV: HD hs thực hiện bài viết của mỡnh. HS: Thực hiện: Chuẩn bị ý chớnh vào nhỏp.
Gv: Quan sỏt hs thực hiện. HS: Trỡnh bày - NX
GV: NX - KL
12
- Bài học về tụn tạo, giữ gỡn, bảo vệ thắng cảnh (di tớch lịch sử, văn hoỏ) đú.
V. Củng cố Dặn dũ: (2’)
1. Củng cố: - Kiến thức về thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Lưu ý khi thuyết minh.
2. Dặn dũ: - ễn lại bài.
- Chuẩn bị trước bài “Hịch tướng sĩ”
*********************************************************************
Ngày soạn: 2/3/2013 Ngày giảng: /3/2013
Tiết 94, 95 - Bài 23 - Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
- Trần Quốc Tuấn -
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức - Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yờu nước, ý chớ quyết thắng kẻ thự xõm lược của quõn dõn thời trần. - Đặc điểm văn chớnh luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
- Nhận biết được khụng khớ thời đại sục sụi thời Trần ở thời điểm dõn tộc ta chuẩn bị cuộc khỏng chiến chống giặc Mụng – Nguyờn xõm lược lần thứ hai.
- Phõn tớch được nghệ thuật lập luận, cỏch dựng cỏc điển tớch, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
3. Thỏi độ
GD hs cú sự cảm nhận lũng yờu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thể hiện qua lũng căm thự giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược.
* Kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: Giao tiếp, suy nghĩ sỏng tạo, xỏc định giỏ trị bản thõn.
II. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Học theo nhúm - Động nóo
III. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn.
2. HS: Học bài và chuẩn bị trước bài.