Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 t2 (Trang 101)

Ngày soạn: 20/3/2013

Ngày giảng: /3/2013

Tiết 109 - Bài 26:

TèM HIỂU YẾU TỐ

BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Mục tiờu cần đạt. I. Mục tiờu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Lập luận là phương thức biểu đạt chớnh trong văn nghị luận.

- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, gúp phần tạo nờn sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tỏc dụng của nú trong bài văn nghị luận.

- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lớ, cú hiệu quả, phự hợp với lụ-gớc lập luận của bài văn nghị luận.

3. Thỏi độ:

GD hs cú ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận cú thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.

- KNS: Ra quyết định, giao tiếp

II. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học

- Học theo nhúm - Động nóo - Thực hành cú hướng dẫn III. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn giỏo ỏn. 2. HS: Soạn bài.

IV. Kiểm tra bài cũ: ko

V. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV + HS T Nội dung Hoạt động 1: Khởi động

GV: Giới thiệu chung về tiết học.

Hoạt động 1. HD HS tỡm hiểu Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

H/s đọc văn bản.

/?/ Tỡm những từ ngữ biểu lộ t/c mónh liệt của t/g 1 2 0

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. văn nghị luận.

1. Văn bản: “Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến” toàn quốc khỏng chiến”

và những cõu cảm thỏn trong văn bản?

a. Từ ngữ biểu lộ t/cảm: thà hi sinh... chứ nhất định khụng chịu..., nhất định khụng chịu làm nụ lệ...

- Cõu cảm thỏn: Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dõn quõn. - Hịch... và lời kờu gọi... giống nhau cú sử dụng nhiều từ ngữ và cõu văn cú giỏ trị biểu cảm.

b. Hịch... Lời kờu gọi... là Vb nghị luận vỡ mục đớch để kờu gọi tướng sĩ/ đồng bào giết giặc cứu nước (nờn quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trỏi... nờu suy nghĩ...)

/?/ T/d của yếu tố biểu cảm?

HS: Đọc ghi nhớ 1

* Thảo luận 4 nhúm

N1: Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt cõu cú tớnh chất biểu cảm, Lời kờu gọi... và Hịch... cú giống nhau khụng?

N2: Tuy nhiờn Lời kờu gọi... và Hịch... được coi là những vb nghị luận chứ khụng phải là vb biểu cảm, vỡ sao?

(yếu tố biểu cảm cú t/d hỗ trợ cho lập luận, dễ đi vào lũng người).

N3: H/s quan sỏt bảng đối chiếu (SGK).

N4: Cú thể thấy những cõu ở cột (2) hay hơn những cõu ở cột (1). Vỡ sao?

- Từ đú cho biết t/d của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?

/?/ Từ việc tỡm hiểu hai vb trờn, hóy cho biết: Làm thế nào để phỏt huy hết t/d của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

- Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay cần phải thật sự xỳc động trước từng điều mỡnh đang núi tới?

- Chỉ cần rung cảm khụng thụi đó đủ chưa? Phải chăng chỉ cần cú lũng yờu nước...

- Cú phải càng dựng nhiều từ ngữ biểu cảm càng đặt nhiều cõu cảm thỏn thỡ giỏ trị biểu cảm trong

Tỏc dụng của yếu tố biểu cảm giỳp văn bản nghị luận trở nờn hay hơn, gõy được cảm xỳc mónh liệt.

* Ghi nhớ 1 (SGK).

2. Phỏt huy tỏc dụng của yếu tố biểu cảm. yếu tố biểu cảm.

- Phải thật sự xỳc động trước những điều mỡnh núi tới trong bài nghị luận.

- Phải cú phẩm chất văn chương (biết diễn tả cảm xỳc một cỏch nghệ thuật). - Phải biết chọn và sử dụng từ ngữ biểu cảm, cõu biểu cảm đỳng lỳc, đỳng chỗ.

văn NL càng tăng? HS: Đọc ghi nhớ

Hoạt động 2 HDHS Luyện tập

H/s đọc yờu cầu BT. GV: HD làm

- Tờn da đen bẩn thỉu, An-nan-mớt bẩn thỉu, con yờu, bạn hiền...

- Cảnh kỡ diệu, xuống tận đỏy biển để bảo vệ TQ của cỏc loài thuỷ quỏi...

HS đọc GV: HD làm HS: Làm - TB - NX GV: NX - KL: 22 * Ghi nhớ (SGK). II. Luyện tập. Bài tập 1.

- Cỏc yếu tố biểu cảm, biện phỏp biểu cảm và tỏc dụng biểu cảm (phần I Thuế mỏu).

+ Cỏch gọi của bọn thực dõn trước và sau chiến tranh → phơi bày b/chất dối trỏ của TD tạo hiệu quả mỉa mai.

+ Dựng h/a mỉa mai bằng giọng điệu tuyờn truyền của bọn thực dõn → thể hiện thỏi độ khinh bỉ sõu sắc đối với giọng điệu tuyờn truyền của bọn thực dõn và cả sự chế nhạo, cười cợt.

Bài tập 2 :

- Cảm xỳc: nỗi khổ tõm của người dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn khi thấy h/s cú quan niệm học “tủ”.

- Cỏch biểu hiện: ở ba mặt: từ ngữ, cõu văn và giọng điệu của lời văn.

VI. Củng cố - Dặn dũ: (2’)

1. Củng cố: Toàn bài.

2. Dặn dũ: - Học bài, hoàn chỉmh cỏc BT. - Soạn: Đi bộ ngao du

Ngày soạn: 22/3/2013

Ngày giảng: /3/2013

Tiết 110,111 - Bài 27:

ĐI BỘ NGAO DU

(Trớch ấ-min hay Về giỏo dục)

(Ru-xụ) I. Mục tiờu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Mục đớch, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan niệm của tỏc giả. - Cỏch lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiờn của nhà văn.

- Lối viết nhẹ nhàng cú sức thuyết phục khi bàn về lợi ớch, hứng thỳ của việc đi bộ ngao du.

2. Kĩ năng:

- Đọc, hiểu văn bản nghị luận nước ngoài.

- Tỡm hiểu, phõn tớch cỏc luận điểm, luận cứ, cỏch trỡnh bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể

3. Thỏi độ:

GD hs ý thức trở thành người giản dị, quớ trọng tự do và yờu mến thiờn nhiờn.

II. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học

- Động nóo - Học theo nhúm

III. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn giỏo ỏn. 2. HS: Soạn bài

IV. Kiểm tra 15’

Cõu hỏi: Giải thớch ý nghĩa của nhan đề: Thuế mỏu, 3 tiờu đề, 3 phần trong bài, từ đú khỏi quỏt chủ đề của chương I.

V. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV + HS T Nội dung Hoạt động 1: Khởi động

GV: Giới thiệu bài: giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm (tư liệu SGK - T/126).

Hoạt động 2: HDHS Đọc, tỡm hiểu chung

HS: Đọc phần chỳ thớch.

/?/ Giới thiệu gắn gọn về tỏc giả tỏc phẩm?

1

18 I. Đọc và tỡm hiểu chung.

1. Tỏc giả - Tỏc phẩm:

- Ru-xụ (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt

/?/ Em hiểu nội dung của nhan đề là gỡ? - ấ- min hay về giỏo dục gồm 5 quyển - Đoạn trớch này trong quyển thứ 5.

GV: Yờu cầu đọc: rừ ràng, dứt khoỏt, tỡnh cảm lưu ý cỏc từ: ta, tụi.

GV: gọi 3 h/s đọc 3 đoạn. /?/ Thể loại của t/p này?

/?/ Bố cục và ND của từng phần? NX về bố cục đú?

 Bố cục, luận điểm rất rừ ràng mạch lạc theo cỏch xắp xếp riờng

 Tỏc giả: Dựng lớ lẽ và vốn sống bản thõn để làm rừ lợi ớch của việc đi bộ ngao du, từ đú thuyết phục người đọc muốn ngao du thỡ nờn đi bộ.

Hoạt động 3: HDHS Đọc, tỡm hiểu VB

/?/ Em hóy cho biết cỏc luận điểm chớnh của văn bản này?

- Đi bộ ngao du thỡ ta hoàn toàn được tự do tuỳ theo ý thớch, khụng bị lệ thuộc vào bất cứ ai, bất cứ cỏi gỡ.

- Đi bộ ngao du thỡ ta sẽ cú dịp trau dồi vốn tri thức của ta.

- Đi bộ... cú tỏc dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần.

H/s đọc đoạn 1:

/?/ Hóy cho biết đoạn 1 tỏc giả sử dụng chủ yếu kiểu, cõu gỡ? Nhằm mục đớch gỡ?

- Cõu trần thuật: Kể lại những điều thỳ vị của người ngao du bằng đi bộ.

/?/ Vậy những điều thỳ vị nào được liệt kờ trong khi con người đi bộ ngao du?

10

động xó hội Phỏp ở thế kỉ XIII, cú tư tưởng tiến bộ.

- Văn bản trớch trong tỏc phẩm ấ-min hay về giỏo dục, nờu lờn quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ.

2. Chỳ thớch 3. Đọc:

4. Thể loại: Luận văn - Tiểu thuyết.

5. Bố cục: 3 phần

- P1: Từ đầu… “nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.

- P2: Tiếp theo… “tốt hơn”: Đi bộ ngao du đầu úc được sỏng lỏng.

- P3: Cũn lại: Đi bộ ngao du - tớnh tỡnh được vui vẻ.

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 t2 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w