THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HẢI SẢN NAM ĐỊNH
2.2.4. Đánh giá về chất lượng hàng hoá.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao,cho nên nhu cầu”ăn no, mặc ấm” không còn nữa mà thay vào đó là nhu cầu về “ăn ngon, mặc đẹp”. Đây là một trong những điều kiện để công ty có thể tăng sản lượng tỉêu thụ của
minh lên bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm. Nghĩa là sản phẩm phải hoàn thiện
về các thông số kỹ thuật, các đặc tính sử dụng phải phù hợp với các yêu cầu của người
tiêu dùng và người tiêu dùng sẽ trả lại sự cố gắng của doanh nghiệp qua hành động
chấp nhận mua hàng trên thị trường. Điều này Công ty Cổ phần chế biến hải sản Nam Định đã và đang thực hiện như sau:
- Các loại nước mắm của công ty phải đúng với tiêu chuẩn của nó , trước khi đóng chai , tiêu thụ đều phải kiểm tra lại. kiểm tra về độ mặn, hàm lượng Nitơ, mùi, màu của nó và được phân loại rõ ràng: đặc biệt, thượng hạng, loại I, loại II.Trong quá trình cần thiết nó phải trải qua tất cả các công đoạn cần thiết
- Các loại sản phẩm của Công ty đều có mùi thơm không hắc, màu vàng, vàng nâu theo đúng TCVN.
Theo tiêu chuẩn TCVN 5107- 90 được ban hánh số 716/QĐ ra ngày 24/12/1990 do vụ kỹ thuật Bộ thuỷ sản biên soạn và xét duyệt ban hành của uỷ ban
khoa học Nhà Nước. Tiêu chuẩn chất lượng nước mắm được qui định như sau: Bảng 2.5: Chỉ tiêu cảm quan của nước mắm theo đúng TCVN
Tên chỉ tiêu Đặc biệt Thượng hạng Loại I Loại II
1.Màu sắc Từ vàng, vàng nâu, đến vàng sẫm
2.Độ trong Trong sánh, không vẩn đục Trong, không vẩn đục
3. Mùi Thơm đặc trưng của nước mắm, không có mùi lạ
4. Vị Ngọt của đạm, có hậu vị rõ Ngọt của đạm,có hậu vị rõ Ngọt của đạm,ít hậu vị Ngọt của đạm,không mặn chát Bảng 2.6: Bảng các chỉ tiêu hoá học Mức chất lượng TT Chỉ tiêu Đặc biệt Thượng hạng Loại I Loại II 1
Hàm lượng Nitơ toàn phần tính bằng g/l
không nhở hơn 25 20 15 10
2
Hàm lượng Nitơ axit Amin, tính bằng %
so với Nitơ toàn phần không nhỏ hơn 46 45 40 34
3
Hàm lượng Nitơ Amôniac tính bằng %
so với Nitơ toàn phần, không nhỏ hơn 25 26 30 35
4 Hàm lAxit Axetic, không nhượng Axits, tính bằng g/l theo ỏ hơn 25 26 30 35
5 Hàm lượng muối Natri Clorua, tính bằng
Trong đó: Hàm lượng amôniac tính bằng % theo công thức:
XNH3 * 100
XTP
Hàm lượng nitơ axit amin tính bằng % theo công thức
XAA *100
XTP
Các chỉ tiêu này của công ty đã được ban kiểm định chất lượng sản phẩm
duyệt, các chỉ tiêu đều được công ty tuân thủ đúng, không những thế mà còn phải tìm hiểu kỹ hơn vì sự cạnh tranh.
Để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, công ty đang dần cải tiến trong kỹ
thuật nhằm giảm đi độ mặn của mắm. Vì ngày nay xu hướng công nghiệp hoá, đô thị
hoá người tiêu dùng sẽ chọn các sản phẩm có thể sử dụng ngay không cần qua pha chế để tiết kiệm thời gian.
2.3.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐẾN KHI GIAO HÀNG.
Để có được hợp đồng giao hàng thì việc thực hiện của công ty thường có các
thao tác, các bước công việc sau, tuỳ thuộc vào các hình thức bán hàng:
* Bán buôn:
XNH3 =
XAA
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì viẹc buôn bán của công
ty không hẳn là ngồi đợi khách hàng đến liên hệ để bán mà kết hợp với quy mô công ty đã tự thân vận động đi tìm khách hàng mới để bán hàng. Và việc tự liên hệ bán sản
phẩm hàng hoá cũng như còn bị hạn chế trong một số điều kiện nhất định. Cụ thể được
thực hiện qua các bước:
- Bước 1: Công ty tự đi liên hệ: Ở bước này công ty có thể trực tiếp hay là có thể sử dụng hình thức Fax, phone…để có được khách hàng. Công việc này thường là phòng kế hoạch thực hiện.
- Bước 2: Sau khi đã có được khách hàng thì công ty cùng với khách hàng thống nhất các điều khoản đã nêu trong hợp đồng.
Công ty cổ phần chế biến hải sản Nam Định
Khách hàng tự liên hệ Thống nhất các điều kiện Làm các thủ tục Xuất hàng Công ty tự liên hệ Xuất hàng Thống nhất các điều kiện Làm các thủ tục
- Bước 3: Làm các thủ tục: Khi đã thống nhất các điều khoản thì công ty phải
thục hiện các giấy tờ có liên quan như giấy phép, lệ phí giao thông, thuế, đóng các chi phí có liên quan và điều phối các việc vận chuyển, giao hàng như thế nào.
- Bước 4: Xuất hàng. Đây là công việc được xác định ở ngày giao hàng, phải
làm các thủ tục, làm phiếu xuất kho. Sau đó là việc đưa hàng đến cho khách hàng, người ta kiểm tra các chỉ tiêu như bán hàng, chất lượng và các chỉ tiêu khác. Đây cũng
là bước quan trọng, nó có thể tạo uy tín cho công ty làm tốt công tác giao.
* Bán lẻ: Việc bán lẻ diễn ra đơn giản hơn, các đại lý hoặc khách hàng đến trực tiếp đại
lý chính của công ty để thực hiện việc mua bán.
2.4 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
Để có được nhiều sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì công ty cần bố trí các
kênh nào cho nó hoạt động có hiệu suất cao. Nhất là làm sao giúp chi phí thấp nhất, đem lại hiệu quả cao nhất
Sơđồ 2.5: Sơ đồ các kênh phân phối của Công ty
- Đối với người tiêu dùng trực tiếp: có thể là người dân, có thể là tổ chức tiêu dùng trực
tiếp.Người tiêu dùng đến tận công ty mua tại của hàng giới thiệu sản phẩm của công ty
- Các đại lý bán lẻ đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty để mua sau đó đem về bán cho người tiêu dùng
Bán lẻ Đại lý bán buôn Bán lẻ Công ty cổ phần chế biến hải sản Nam Định Người tiêu dùng trực tiếp
- Các đại lý bán buôn lấy hàng của công ty về bán cho người bán lẻ sau đó mới đến tay người tiêu dùng
2.5.CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI.
Hoạt động phân phối là yếu tố cạnh tranh đòi hỏi sự quản lý điều hành mức độ
cao và công ty phải đưa ra chính sách phân phối phù hợp nhất. Công ty đã sử dụng
chính sách phân phối trực tiếp, phân phối ngắn và phân phối dài nhằm giúp cho lượng
hàng tiêu thụ được nhiều nhất, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng.
2.6.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
Bảng 2.7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty từ năm 2004-2006