Ảnh hưởng của không khí

Một phần của tài liệu skkn nghiên cứu phương pháp dạy học tiếp cân hệ thống trong chương trình sinh học lớp 9 thcs bắc giang (Trang 62)

- Giới hạn sinh thá

1.2.4 Ảnh hưởng của không khí

1.2.4.1. Ảnh hưởng của không khí

- Không khí là môi trường sống quan trọng của sinh vật: cung cấp O2 cho sv hô hấp, cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp.

- Gió: làm cho 1 số sinh vật bay một cách thụ động, phát tán bào tử, hạt phấn, quả, hạt...

- Gió lạnh, khô: TĐC kém, cơ thể suy nhược, cây thiếu nước… 1.2.4.2. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí

- Vận động của không khí giúp sinh vật phát tán, thụ tinh, bay lượn... - Sống ở nơi lộng gió: TV thân thấp, rễ bò hoặc có bạch rễ (lim gụ) hoặc rễ phụ (đa, si) rễ chống (đước) tránh đổ...

Tiếp cận hệ thống trong dạy môn Sinh học lớp 9 63

1.2.5. Đất

- Là môi trường sống của sinh vật: ĐV, TV, VSV

- Bảo vệ cho sinh vật, giá đỡ cho TV, cung cấp nước, khoáng cho ĐV - Ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật:

+ Đất khô chắc: ít nước → cây sinh truởng kém;

+ Đất mùn hợp chất nhiều → CO2 cao và một số khí độc; + Đất ngập úng (có nhiều TV thối giữa): sinh ra khí độc;

- Sự hình thành các nhóm ĐV, TV thích nghi với các loại đất khác nhau + TV sống nơi đất nghèo dinh dưỡng: thông, bạch đàn

+ TV sống nơi đất giàu dinh dưỡng: Cây sống rừng nhiệt đới. + TV ưa đất vôi: trai, nghiến.

+ ĐV chui rúc, động vật hang hốc, động vật ở tạm trong đất. II. QUẦN THỂ SINH VẬT

2.1.Khái niệm

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ:

Các con mối trong một tổ mối ở chân đê Các cây vải thiều trên đồi Lục Ngạn

Một phần của tài liệu skkn nghiên cứu phương pháp dạy học tiếp cân hệ thống trong chương trình sinh học lớp 9 thcs bắc giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)