QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN 4.1Tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 117)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN 4.1Tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển

Ơ nhiễm mơi trường nĩi chung hay ơ nhiễm mơi trường biển nĩi riêng là hậu quả của Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp mà nĩ được khởi đầu từ giữa thế kỷ thứ VIII. Nhất là sau Cuộc Đại chiến Thế giới II, mức độ ơ nhiễm ngày càng trầm trọng, phạm vi ơ nhiễm ngày càng mở rộng trên tồn cầu. Thời kỳ mà đại dương trong sạch đã qua đi rồi. Nhiều vùng biển, đặc biệt là một số biển nội địa như Ban Tích, Địa Trung Hải… đang lâm vào tình trạng kêu cứu, cĩ nguy cơ trở thành những vùng “biển chết” vì bị ơ nhiễm trầm trọng.

Nguồn gây ơ nhiễm cho biển và đại dương rất đa dạng, từ càc chất thải lỏng đến các chất thải rắn và phĩng xạ. Chúng được chuyển ra từ lục địa hoặc xâm nhập vào từ khơng khí và do hoạt động của con người ngay trên mặt biển và đại dương. Chất gây ơ nhiễm gồm: nước thải sinh hoạt, chất thải từ các ngành cơng nghiệp như dầu mỏ, acid và muốn của chúng, nhất là các kim loại nặng (thủy ngân, sắt, đồng, chì…), các hĩa chất sử dụng trong nơng nghiệp (phân bĩn, chất diệt cỏ và diệt cơn trùng…), những chất phĩng xạ v.v…

Vùng biển nước ta cũng khơng cịn trong sạch. Tùy nơi, tùy thời gian, mức độ ơ nhiễm nặng nhẹ cĩ khác nhau, song hiện trạng này ngày một trầm trọng thêm, liên quan với quá trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa ngày càng đẩy mạnh.

Hầu như tồn bộ lượng nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp khơng được xử lý từ các thành phố, các vùng tập trung dân cư, các khu cơng nghiệp ven biển… để đổ trực tiếp ra biển. Bản thân nước thải sinh hoạt khơng độc nhưng mang một lượng lớn các chất hữu cơ (muối hịa tan và mùn bã) ra biển, làm cho số lượng vi khuẩn tăng lên, làm giảm độ trong và lượng oxy trong nước, đơi khi làm xuất hiện các dạng khí độc (methane, sulfuro), hủy hoại khu hệ động vật đáy. Trong các vụng, vịnh kín, mức độ gây hại của nước thải sinh hoạt càng lớn hơn.

Nước thải và rác thải cơng nghiệp là mối đe dọa lớn cho đời sống sinh vật biển. nề cơng nghiệp của nước ta tuy chưa phát triển, nhưng phần lớn máy mĩc, thiết bị quá cũ kỹ dã tạo ra lượng rác và nước thải lớn hơn bình thường. Chẳng hạn một vài nơi như Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì… hằng năm thải vào hệ thống sơng lớn 240 – 300 triệu m3 nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp khơng được thanh lọc, trong đĩ từ 34 triệu m3 nước của khu cơng nghiệp Việt Trì chứa 100 tấn acid sulfuric, 400 tấn acid clohydric, 1300 tấn sút, 300 tấn bezen và 25 tấn pestixit cùng nhiều cặn vẩn vơ cơ và hữu cơ khác. Những chất này một phần bị hủy hoại, số cịn lại trơi ra vùng cửa sơng ven biển (World Bank, 1994). Do vậy, trong vùng nước ven bờ, gần với các thành phố và trung tâm cơng nghiệp, hàm lượng trung bình của đồng dao động từ 0,025 đến 0,046 mg/l (ở vùng biển Vũng Tàu) vượt từ 2,5 đến 4,6 lần mức cho phép đối với khối nước ven bờ. trong nước biển, các chất cadimi, coban, kẽm, acxenic, thủy ngân… phân bố khá rộng. Hàm lượng trung bình của chúng tuy cịn dưới mức cho phép (trừ thủy ngân ở vùng biển Quảng Ninh bằng mức cho phép), song đang cĩ xu hướng gia tăng. Ở những cảng than lớn trên bờ biển Quảng Ninh thải vào vịnh Hạ Long và các khu vực lân cận một lượng cám than

đáng kể, làm nước vẩn cặn và mẫu nước xẫm lại, ấy là chưa nĩi đến rác rưởi nổi trơi từng đám lớn trên mặt nước, một tình trạng rất phổ biến trên các bến cảng.

Nguồn hĩa chất độc hại được dùng làm phương tiện diệt cỏ, trừ sâu trên đồng ruộng khi khơng phân hủy hết cũng sẽ được tích tụ và chuyển ra biển. Theo số liệu mới đây, chỉ riêng năm 1991, tồn quốc đã sử dụng trên 20000 tấn thuốc hĩa học mà phần lớn là các chất diệt cơn trùng. Nhiều chất cĩ độc tính cao đối với cá, các động vật hoang dã và cả sức khỏe con người như các chất chứaa phosphate hữu cơ và cácbamat, cũng như các gốc clorin hữu cơ khác… Cùng với các hĩa chất được sử dụng trong nơng nghiệp ngày một tăng, trong cuộc chiến tranh trước đây, 42 triệu lít các chất độc màu da cam và 72 triệu lít các chất làm trụi lá cây được Mỹ dùng để hủy diệt mơi sinh (Cypris, 1972) vẫn cịn tồn lưu trong đất và cả trong cơ thể sinh vật, tiếp tục gây ra những mối đe dọa đối với đời sống của sinh giới và con người. Trong vùng nước ven bờ cũng đã phát hiện được sự cĩ mặt của DDT, DE và lindane với hàm lượng đáng lo ngại.

Ở những khu vực khác thuộc Biển Đơng như đỉnh vịnh Thái Lan, người ta đã phát hiện được nhiều kim loại nặng như cadimi, crom, đồng, chì, kẽm… với hàm lượng cao, đủ mức gây độc cho các lồi cá (cá đối, cá nục, cá bạc má…), và nhất là các lồi thân mềm (Pernoviridis, Crassostrea commersoni, Anadana granosa, Paphiaundulata…) (Hungspeugs, 1988). Trong vịnh Ambon và biển Flores (Indonesia) đã xuất hiện hiện tượng giàu dinh dưỡng theo mùa. Ở biển Java cịn gặp cả nạn “Thủy triều đỏ” gây ra do tảo Noctiluca milialis, mật độ E. Coli rất cao, hàm lượng thủy ngân đạt đến 0,028 – 0,035 µg/l, chì 0,04 – 0,50 µg/l, và cadimi 0,005 – 0,450 µg/l. “Thủy triều đỏ” cũng xuất hiện và lan rộng trên vùng biển Philippine vào những tháng giĩ mùa Tây Nam (Hungspeugs, 1988).

Dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ đang ngày càn gây ra sự ơ nhiễm trầm trọng trên biển và đại dương. Dầu mỏ xâm nhập vào nước biển bằng nhiều con đường, rất khĩ cĩ thể tính một cách chính xác. Những đánh giá gần đây nhất (Witherby & Co Ltd, 1991) chỉ ra rằng, lượng dầu đưa vào biển bằng tất cả các nguồn lên đến trên 3,2 triệu tấn mỗi năm, trong đĩ nguồn lớn nhất từ lục địa (37% tổng số), chủ yếu là chất thải từ các ngành cơng nghiệp, các thành phố… Dầu được thải bỏ hay rị rỉ do các đội tàu hoạt động trên biển, trước hết là do các tàu chở dầu vận chuyển tới nửa lượng dầu tồn thế giới khai thác được (khoảng 3 tỉ tấn) chiếm đến 33%. Dầu tràn do các tàu chở dầu gặp nạn được đánh giá là 12%, từ khí quyển xâm nhập xuống 9%, từ các nguồn tự nhiên

khác 7%, cịn dầu thất thốt từ quá trình khai thác chỉ chiếm 2% tổng số dầu đổ vào biển và đại dương (Hình 4.1).

Những hiểm họa lớn về dầu thường liên quan đến sự tràn dầu của các giếng khoan và từ các tai nạn đắm tàu dầu trên biển. Theo tài liệu của Viện Nguồn lợi Thế giới (WRI, 1987) trong giai đoạn 1973 – 1986 trên biển đã xảy ra 434 tai nạn trong số 53.581 tàu chở dầu (chiếm 1,2%) và làm tràn 2,4 triệu tấn dầu. Dầu đổ vào biển được sĩng và dịng nước đưa đi xa hoặc dạt vào bở và xáo trộn xuống lớp nước sâu và đáy biển. Một tấn dầu cĩ thể làm nhiễm bẩn tối thiểu 12 km2 mặt biển với một lớp dầu dày 2,5 – 10,0 mm, tất nhiên, lớp này mỏng dần theo thời gian do quá trình hịa tan, nhũ hĩa, quang hĩa và bay hơi. Trong các cảng bị ơ nhiễm nặng, dầu tích tụ ở đáy với hàm lượng chiếm đến 20% trọng lượng chất đáy.

Hình 4.1: Các nguồn gây ơ nhiễm chính cho mơi trường biển

Nguồn: Witherby& CoLtd., 1991

Biển Đơng đang là địa bàn khai thác dầu sơi nổi hiện nay của các nước Đơng Nam Á, đồng thời là con đường hàng hải, đặc biệt là tuyến vận chuyển dầu đến các nước Đơng Bắc Á, trước hết là Nhật Bản, khoảng 0,9 triệu thùng mỗi ngày (Clark, 1992). Do vậy, trên tuyến đường Singapore – Tokyo qua biển Vũng Tàu – Cơn Đảo và quần đảo Trường Sa cĩ đến 15 – 20% lượt tàu qua lại đã để lại những vệt dầu lớn. Trên hải phận nước ta, hằng năm nhận gần 27.900 tấn dầu, trong đĩ 23.000 tấn từ các tàu chở dầu, 4.038 tấn từ các thành phố, khu cơng nghiệp (Tp. HCM – Biên Hịa, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phịng, Hà Nội, Nam Định…) cũng như từ các nguồn khác (Đặng Xuân Hiển, 1993). Lượng dầu trên là khả năng tiềm tàng gây ơ nhiễm cho vùng biển nước ta. Giờ đây, ở nhiều khu vực, hàm lượng dầu đã vượt mức cho phép đối với nghề

nuơi trồng thủy sản (0,05 mg dầu/l), cĩ nơi cịn vượt cả mức quy định đối với các bãi tắm ven biển (0,3 mg dầu/l). Những khảo sát năm 1991 chỉ ra rằng, 90% khu vực biển Hải Phịng cĩ hàm lượng hydruacacbua dầu bằng và lớn hơn 0,05 mg dầu/l, 17% diện tích cĩ hàm lượng dầu bằng và vượt 0,3 mg dầu/l, đặc biệt 7% diện tích, nơi tập trung cơng nghiệp và cảng, hàm lượng dầu lớn hơn 1,0 mg dầu/l (Đỗ Hồi Dương và nnk, 1992). Ở cảng Vũng Tàu cũng cĩ hiện tượng tương tự: hàm lượng dầu trung bình dao động từ 0,082 – 0,103 (1989) đến 0,349 – 1,748 mg dầu/l (1990).

Tàu Leela đắm tại cảng Quy Nhơn (VIII – 1989) đã làm cho gần 200 tấn dầu tràn ra vịnh và các vùng lân cận. Sau 1 tháng đã xử lý, tại phía Nam và cửa vịnh, hàm lượng dầu vẫn cịn giữ ở mức 1,0 – 8,8 mg/l (Phạm Văn Ninh và nnk, 1989). Gần đây nhất (3.X.1994), tàu Neptune Aries, Singapore, đâm vào cầu cảng Cát Lái (Tp. HCM) làm tràn ra 1.700 tấn dầu, gây ra tai họa nghiêm trọng đối với hàng chục ngàn ha rừng ngập mặn, cánh đồng lúa và vùng chăn thả vịt… Ơ nhiễm biển do dầu ngày nay là một hiện thực trên vùng biển nước ta, tuy mức độ mỗi nơi mỗi khác. Hậu quả chính của ơ nhiễm dầu trước hết là hủy hoại các hệ sinh thái màng nước (Pleiston và Neiston) cũng như các hệ sinh thái ven bờ, ven đảo (rừng ngập mặn, rạn san hơ…), gây ra sự suy giảm tính đa dạng sinh học và nguồn lợi biển. Những sự cố lớn về dầu ở vùng gần bờ cịn gây tình trạng ơ nhiễm nặng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người.

Hiện nay, cơng nghiệp dầu khí của nước ta đang mở ra những triển vọng to lớn cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa, song kéo theo nĩ là những hiểm họa tiềm tàng về sự ơ nhiễm biển, nhất là vùng khai thác, chế biến dầu lớn nhất lại trùng vào những cĩ tiềm năng hải sản lớn nhất của đất nước, cả ngồi khơi và vùng ven bờ.

Giờ đây, một dạng nhiễm bẩn khác từ các nguyên tố phĩng xạ gây ra cũng ngày một tăng do sự phát triển của ngành cơng nghiệp nguyên tử ở các nước cĩ nền cơng nghiệp phát trển (nhà máy điện, tàu ngầm, tàu phá băng… chạy bằng năng lượng hạt nhân…), do các vụ thử bom nguyên tử và khinh khí trên đất liền và cả trên đại dươnbg cũng như sự “cất giấu” các thải bã của nền cơng nghiệp nguyên tử xuống đáy biển.

Bản thân nước đại dương cũng chứa các nguyên tố phĩng xạ, nhưng độ phĩng xạ tự nhiên của nước đại dương rất nhỏ, nhỏ hơn độ phĩng xạ của trầm tích 56 lần, của đá hoa cương 180 lần. Độ phĩng xạ nĩi chung của đại dương là 4,7.1011 curi. Như vậy, các sinh vật biển cĩ thể sống và hoạt động bình thường trong mơi trường cĩ độ phĩng xạ khơng đáng kể đĩ.

Độ phĩng xạ và sự tích tụ các chất phĩng xạ trong nước biển gây ra hiện nay là do con người. Trong thời gian từ năm 1946 đến năm 1963 chỉ riêng nước Mỹ đã thải vào Đại Tây Dương và Thái Bình Dương một lượng chất phĩng xạ mà độ phĩng xạ của nĩ đạt đến vài chục nghìn curi. Năm 1975 tồn thế giới đã đưa khoảng 300 tài nguyên tử vào hoạt động, độ phĩng xạ do chúng thải ra vượt trên 300 nghìn curi. Theo các tính tốn khác nhay, cho đến năm 1961 riêng bụi phĩng xạ của Stronti từ khơng khí rơi vào biển đạt đến 5,3 M curi. Từ năm 1959 – 1961 độ phĩng xạ của Stronti – 90 ở Đại Tây Dương là 10-13 curi/l, ở Thái Bình Dương và viển Iêclan 10-12 và thậm chí lên đến 10-11, trong khi Stronti – 90 ytri – 91, ytri – 90, xeri – 114 với liều lượng 10-10 – 10-11 curi/l đã gây độc cho trứng và ấu trùng cá. Điều đáng lo ngại hơm nay và ngày mai là người ta dùng biển và đại dương như nới chứa các thải bã phĩng xạ. Ở Anh, các bã phĩng xạ được dẫn theo các ống ngầm ra biển Ai-len. Ở Oocrigiee (Mỹ), bã phĩng xạ đổ theo dịng sơng Tennitxi. Đến nay, người ta cũng chơn xuống đáy biển đến 94.000 tấn chất thải phĩng xạ chứa trong các hịm kín tại độ sâu 4.000 m. Số lượng này chắc chắn ngày một tăng thêm và khi nước biển làm mục nát chúng ra thì tai họa lớn lao như thế nào đối với biển và đối với con người! Ngồi chất thải bã tuồn ra đại dương , các vụ nổ bom nguyên tử và khinh khí gây ra nhiều nguy hiểm. Người ta đã theo dõi sau lần thử bom nguyên tử của Mỹ ở đảo Bikini, độ phĩng xạ của của lớp nước bề mặt tăng lên gấp một triệu lần so với độ phĩng xạ tự nhiên. Bốn tháng sau khi vụ nổ xảy ra, ở khoảng cách xa trung tâm vụ nổ 1.500 hải lý, độ phĩng xạ của nước vẫn gấp 3 lần độ phĩng xạ tự nhiên. Sau 13 tháng , nướcn nhiễm xạ đã lan rộng trên một diện tích 2,6 triệu km vuơng. Đây chưa phải là “kết quả” tồn diện của một vụ nổ! Những cuộc thử nghiệm như thế vẫn cịn tiếp diễn, đặc biệt gần đây nhất (1995 – 1996) là 6 lần thử bom hạt nhân của Pháp được tiến hành ở Thái Bình Dương.

Tồn bộ các chẩt gây ơ nhiễm cho biển (chất vơ cơ, hữu cơ, các nguyên tố phĩng xạ) đều gây hại cho đời sống của vực nước và cho cả con người, nhất lkaf khi sử dụng thủy sản làm thức ăn. Các tác hại của chúng gây ra cho sinh vật bằng nhiều cách: gây tác hại cơ học, gây bệnh, gây độc. các chất độc vơ cơ như muối đồng, chì, thủy ngân… các acid vơ cơ, v.v… thường gây độc ở những liều lượng rất nhỏ, cĩ khi chỉ từ vài phần mườn hay vài phần trăm mg/l nước. Trong các muối vơ cơ, muốn acsenic làm chết giáp xác thấp ở nồng độ 0,25 – 2,5 mg/l, làm chết cá ở nồng độ 10 – 20 mg/l. Muối chì làm chết động vật nổi ở nồng độ 0,5 mg/l và chết cá con ở nồng độ 10 – 15 mg/l. Muối đồng làm chết cá ở nồng độ từ 1,0 – 100 mg/l.

Các chất hữu cơ như DDT, Cl666; 2,4,5 T…, cĩ thời gian phân hủy rẩt chậm do cấu trúc bền vững, ngồi độc tính cao cịn tích tụ trong cơ thể sinh vật một lượng lớn bằng con đường “khuyếch đại sinh học”, đủ gây độc cho người sử dụng. Các kết quả thực nghiệm cho thấy, khi độ phĩng xạ của nước là 19 µcuri/l thì độ phĩng xạ của động vật nổi là 80.000 µcuri/l, của cá con là 9.000, trong xương cá lớn là 5.000 cịn thịt cá là 1.100 µcuri/l. Các chất đồng vị phĩng xạ như Stronti 90 và Ytri – 90 duy trì trong cá và các sinh vật biển một thời gian rất dài. Tác hại của các chất phĩng xạ là gây bệnh phĩng xạ, hủy diệt tế bào khi bị nhiễm nặng hoặc ảnh hưởng liên tiếp đến các thế hệ sau (bất thụ, quái thai…) khi bị nhiễm phĩng xạ nhẹ.

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 117)