Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 105)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

3.2.1 Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá

Khoa học về nghề cá ra đời trong khi nghề cá đã và đang phát triển. Nĩ đã thừa kế hàng loạt các thành tựu của các khoa học khác mà trước tiên là khoa học sinh học. Khoa học nghề cá rất quan tâm đến cơ sở lý luận về sự hình thành các dàn khai thác, một trong những vấn đề cĩ tầm quan trọng hiện nay. Theo các quan điểm mới, dàn khai thác được hình thành bởi phần bổ sung, tức là phần bao gồm các cá thể lần đầu tiên bước vào dàn khai thác và phần cịn lại, gồm những cá thể trong tuổi khai thác cịn sĩt lại sau các lần đánh bắt ở những năm trước.

Ở phần này chủ yếu là những cá thể cĩ tuổi cao khác nhau, hầu như đã đẻ ít nhất một lần trong đời, khả năng tái sản xuất, do đĩ, hoặc giảm hoặc cĩ trường hợp ngừng sinh sản. Trái ngược lại, các thế hệ của phần bổ sung rất sung sức, tăng trưởng nhanh, sức sinh sản lớn…, là yếu tố cơ bản để khơi phục số lượng và trữ lượng quần thể truớc những biến đổi của điều kiện mơi trường, trong đĩ cĩ khai thác. Khai thác hợp lý một đối tượng nào đĩ tức là thu hồi một tỷ lệ thích hợp giữa phần bổ sung và phần cịn lại cùa loại nhằm tạo khả năng cho lồi phục hồi lại số lượng của mình sau một năm đánh bắt.

Trong thành phần khai thác, nếu tỷ lệ những cá thể già nhiều hơn tức là khai thác chưa đạt mức mà tiềm năng khai thác cho phép. Ngược lại, tỷ lệ cá thể già thấp hơn cịn cá thể trẻ chiếm ưu thế , nghĩa là khai thác đã quá mức cho phép, cĩ thể gây nên sự giảm sút về số lượng và sự giảm trữ lượng của đàn. Những cá thể già trong đàn thường cĩ chất lượng cao đối với thương phẩm nhưng khả năng khơi phục của đàn lại kém, do vậy cần khai thác với tỷ lệ cao. Khai thác cá thể già là cách tỉa đàn, cĩ tác dụng làm trẻ đàn,

đồng thời giải phĩng nguồn thức ăn của thủy vực cho phần trẻ mà trước đây cá thể già sử dụng. Tuy nhiên, để làm trẻ đàn động vật làm thức ăn cần phải giữ lại một tỷ lệ cá thể già trong thủy vực. Đồng thời, để nâng cao sản lượng khai thác, chúng ta khơng loại trừ đánh bắt một số lượng nhất định các cá thể mới bước vào tuổi thành thục. Khai thác các con non, các tổ hợp đi đẻ là việc làm bất hợp lý; cịn đánh bắt những cá thể mới đẻ xong, đang bước vào đầu mùa vỗ béo, khơng đem lại hiệu quả kinh tế cao vì chúng rất gầy. Khai thác hợp lý là một vấn đề phức tạp trong khoa học nghề cá. Trên cơ sở nghiên cứu về sinh học, sinh thái học cá thể và vực nước cũng như đặc điểm nguồn lợi, kinh tế từng vùng mà Nhà nước đề ra những tiên chuẩn và các đạo luật khai thác và bảo vệ: quy định kích thước tối thiểu được phép đánh bắt của các đối tượng khai thác, cỡ mắt lưới tối thiểu được phép sử dụng trong đánh bắt, vùng được đánh bắt, vùng phải bảo vệ, mùa đánh bắt, thời gian cấm đánh bắt, nghiêm cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt lạc hậu (đăng, vĩ, lưới mau, dùng chất nổ, dùng bả độc…).

Do khai thác khơng hợp lý, hiện nay, nghề cá của thế giới đã mất đi những đàn cá cĩ giá trị như cá mập ở Thái Bình Dương gần bờ Bắc Mỹ, đàn cá trai ở bờ châu Úc… nhiều đàn khác đang cĩ xu thế giảm số lượng của mình. Khai thác hợp lý là biện pháp tổng hợp bảo vệ sức tái sản xuất của thủy vực. Song, trực tiếp bảo vệ các bãi cá đẻ, bãi cá con là nhiệm vụ rất quan trọng. Sự hủy hoại bãi cá đẻ cĩ thể diễn ra do khai thác cũng như do các hoạt động kinh tế khác. Nghề cào đáy ven bờ thực chất đã phá hủy các bãi đẻ của nhiều lồi cá cũng như các thủy sản khác, nhất là các lồi đẻ trứng bám vào các vật thể ở đáy. Trong các đầm ven biển (trường hợp ở hệ đầm phá Thừa Thiên, đầm Thị Nại, …), te máy đã bắt một lượng lớn cá con, đồng thời hủy diệt bãi đẻ của cá đẻ trứng bám vào thực vật thủy sinh, lấp kín các hang mà của nhiều đối thủy sản. Những vùng ngâm tre gỗ ở đầu nguồn, ở thượng lưu… đã ơ nhiễm nhiều vùng nước, hủy hoại các bãi đẻ của nhiều lồi cá, kể cả cá biển di cư đến đây đẻ trứng.

Những lớp dầu máy lênh láng trên mặt nước vùng ven bờ, đặc biệt ở các cảng, những nơi khai thác dầu mỏ trên thềm lục địa v.v… tạo nên một màng ngăn cách sự xâm nhập oxy trong khơng khí vào nước, gây nên tình trạng ngạt thở cho khu hệ sinh vật màng mỏng, tiêu diệt hàng loạt các sinh vật làm thức ăn cũng như trứng và ấu trùng các lồi cá đẻ trứng nổi. Bảo vệ sức tái sản xuất của thủy vực cũng tức là bảo vệ các đàn cá bố mẹ trên đường đi đẻ, nhất là những lồi cĩ chu kỳ sống dài, tuổi thành thục sinh sản lần đầu muộn, sức khơi phục số lượng quần thể kém. Hiện tượng này chúng ta chưa

thật chú trọng. Trong thời kỳ di cư đi đẻ của lồi cá mịi, cá cháy vào sơng, nghề cá dọc các sơng lớn đã sử dụng mọi phương tiện để đánh bắt một cách triệt để. Ta chưa cĩ những quy định và biệp pháp ngăn ngừa, cấm khai thác trong lúc cá đẻ rộ. Bởi vậy, sau những năm 60 đến nay, các đàn cá này hầu như mất khả năng khai thác! Khai thác cá gần bờ chắc chắn cũng đem đến hậu quả như thế đối với cá đàn cá ở biển khơi.

Để bổ sung cho nguồn lợi biển, nhiều nước cịn rất chú trọng đế cơng tác thuần hĩa cá, các đặc sản và các đối tượng làm thức ăn cho chúng.

Đối với các vực nước nội địa, đi đơi với việc chọn giống, thuần hĩa, người ta tiến hành bĩn phân phối hợp với việc bổ sung nguồn thức ăn cơng nghiệp để tăng cường năng suất sinh học của vực nước. Cơng việc này ở biển chưa được áp dụng rộng rãi mà chỉ thực hiện tốt ở các đầm, phá… với diện tích hẹp. Nguồn phân lớn nhất của biển chính là nguồn muối dinh dưỡng từ lục địa được nước sơng mang ra. Để duy trì nguồn phân bĩn thiên nhiên đĩ, giờ đây cần phải được bàn cãi trong chương trình quy hoạch chung của lãnh thổ. Hiện nay, nguồn nước lụt đổ vào biển đang cĩ xu hướng giảm dần do nhiều lẽ. Việc điều tiết nước của các dịng sơng để chống lũ lụt, việc xây dựng các hồ chứa, các trạm thủy điện trên sơng, việc sử dụng nước cho đồng ruộng,… đã lấy đi một lượng lớn nước ngọt và nguồn muối dinh dưỡng giàu cĩ.

Thu hẹp rừng ngập mặn giành đất cho nơng nghiệp và mở rộng các đầm nuơi tơm quảng canh… khơng chỉ làm mất đi nơi sinh sống mà cịn làm giảm nguồn thức ăn tại chỗ của các sinh vật biển… Do vậy, nguồn phân bĩn tự nhiên cho biển giảm đi, tính chất khu hệ và nguồn lợi ven bờ biến đổi theo chiều hướng nghèo dần. Lãnh thổ (kể cả đất và biển) là một thể thống nhất. Nguồn lợi trên biển cũng như trong cạn gắn bĩ mật thiết với nhau trong tổng thể đĩ. Cho nên trong quy hoạch các vùng lãnh thổ trên cạn hay trong việc sử dụng nước của dịng sơng, việc sử dụng đất rừng ngập mặn… cho một mục đích kinh tế nào đĩ, nhất thiết phải chú ý đến nguồn lợi của biển mà dịng nước lục địa và rừng ngập mặn là nguyên nhân trực tiếp quyết định đến sự phát triển hay suy giảm của nĩ.

Các đê kè trên sơng ngăn nước, khơng chỉ hủy hoại bãi đẻ của các lồi cá nước ngọt mà cịn ngăn khơng cho các lồi cá biển cĩ tập tính vào đẻ ở các thượng nguồn. Nhiều nước đang đau đầu vì mất đi hoặc giảm trữ lượng các đàn cá quý (cá tầm, cá hồi…) di cư.

Ở vùng biển nước ta, như trên đã đề cập đến, nhiều đàn cá quý như mịi cờ, cá cháy (ở vịnh Bắc bộ), cá mịi dầu (vịnh Nam Trung bộ), cá cháo lớn (cửa sơng Cửu Long), trai ngọc (ở Cơ Tơ), bào ngư (Bạch Long Vĩ), vẹm xanh, tơm hùm, sị huyết (đầm Lăng Cơ), đồi mồi (ở Hạ Long, vùng biển Cơn Đảo, Phú Quốc…) v.v… đang trong tình trạng cạn kiệt, khĩ cĩ khả năng phục hồi lại số lượng quần thể của mình. Sản lượng các lồi cá cĩ giá trị kinh tế cao cá hồng, cá song, cá sủ, cá chim, cá thu… trong nhiều vùng biển bị suy giảm sản lượng. Năng suất đánh bắt của một số nghề chủ lực cĩ xu hướng giảm, nhất là các lồi nghề hoạt động trong vùng nước nơng dưới 30 m sát bờ. Chẳng hạn, nghề vĩ đèn ở vịnh Bắc bộ trước đây đạt năng suất 100 tấn/vàng lưới/năm nay chỉ cịn 30 – 40 tấn/vàng lưới/năm. Nghề lưới vây ở miền Trung giảm từ 60 – 75 xuống 35 – 40 tấn/vàng lưới/năm. Nhiều đối tượng khai thác cĩ giá trị nay được thay bằng những lồi kém hơn. Tơm loại 1, 2 khai thác ở vùng biển Vũng Tàu – Cơn Đảo mấy năm trước chiếm 20 – 25% sản lượng nay chỉ cịn 3 – 5%, thay vào đĩ là tơm cỡ nhỏ, loại 3 và 4 (Lê Cường, Ngọc Hiệp, 1992). Vùng biển nước ta khơng sâu nhưng giàu muối dinh dưỡng, nguồn thức ăn phong phú, nhất là các xoang nước hẹp ven bờ, được gọi là vùng lộng (30 m nước trở vào), là bãi đẻ của hầu hết các đàn cá, nơi dinh dưỡng, sinh sống của cá con và nơi vỗ béo của nhiều đàn cá kinh tế. Chính vì vậy, vùng này cần được bảo vệ tích cực. Ngược lại, hiện nay, những nơi nước nơng như thế lại là địa bàn hoạt động mãnh liệt của nghề cá nước ta. Nếu tính sản lượng khai thác của khối tàu cĩ cơng suất lớn hằng năm chiếm 10% tổng sản lượng cá đánh được ở thềm lục địa, cĩ nghĩa, đấy là những cá cĩ kích thước lớn được khối tàu 250 sức ngựa trở lên khai thác ở vùng nước xa bờ hơn (chưa phải là khơi Biển Đơng), cịn 90% sản lượng cịn lại thuộc cá cỡ nhỏ ven bờ, trong đĩ phần lớn cá chưa bước vào tuổi sinh sản. Đĩ là dấu hiệu báo trước sự suy giảm trữ lượng trong thời gian tới, nếu cơng việc cứ tiếp tục duy trì như vậy.

Biển của chúng ta cịn nhiều đàn lại thuộc những đại diện cá cĩ đời sống dài hơn, thành thục chậm, khả năng khơi phục số lượng quần thể kém, như cá hồng, cá song, cá kẽm, cá mú… lại là những đối tượng rất cĩ giá trị.

Đặc tính nguồn lợi của vùng nước nơng và vùng khơi cĩ những nét rất khác biệt. Vùng nước ven bờ chính là vùng “tái sản xuất của vùng lợi”. Vì đây là bãi đẻ, nơi nuơi dưỡng của cá con và cá chưa thành thục, mật độ cá cao. Đây cũng là vùng tập trung các đặc sản. Vùng nước ven bờ là vùng cĩ sức sản xuất cao nhưng đồng thời cũng là vùng dễ bị con người làm ơ nhiễm nặng. Vùng khơi mang mang những nét của vùng “khai

thác”. Ở đây tập trung những cá cĩ kích thước lớn, thành phần cá khai thác ít phức tạp (kể cả cá đáy), dễ gặp những đàn cá nổi thuần loại với mật độ lớn, đơi khi đạt hàng trăm tấn (cá trích, sịng, bạc má, thu, ngừ…). Mơi trường đỡ bị nhiễm bẩn. song sức sản xuất khơng cao so với vùng sát bờ.

Do đĩ, cơng nghiệp hĩa khai thác là con đường đưa nghề cá vào vùng nước khơi, vào các đại dương, vừa nâng cao hiệu suất khai thác, vừa bảo vệ khu vực tái sản xuất ở ven bờ. Nơng nghiệp hĩa biển nhằm biến các vùng nước nơng ven bờ thành các cơ sở nuơi trồng hải sản một cách thực thụ, tương tự như ruộng đồng, chuồng trại trên đất liền. Cơng nghiệp hĩa khai thác và nơng nghiệp hĩa biển bao hàm hướng phân bố lại lao động, phân bố lại ngành nghề trên biển; đồng thời, về bản chất mà nĩi, đĩ là sự chuyên canh lớn đối với nghề khai thác nguồn lợi sinh vật trên quan điểm sử dụng hợp lý tồn bộ tài nguyên của một thể thống nhất – Biển.

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)