Tiềm năng phát triển du lịch và giải trí

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 101)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

2.11Tiềm năng phát triển du lịch và giải trí

Du lịch đang là nhu cầu cuộc sống và nĩ đã trở thành một ngành cơng nghiệp, đĩng gĩp thế mạnh của mình vào sự thu nhập của quốc gia. Theo số liệu 1992, ngành du lịch Singapo đã đĩn 6.442.000 khách, đạt doanh thu 7,38 tỷ đơla Mỹ, Malaixia 8.740.000 khách với doanh thu, 5,25 tỷ đơ la Mỹ, Thái Lan 6.173.000 khách với 5,22 tỷ đơ la Mỹ v.v. Ở nước ta, ngành du lịch cịn non trẻ và chỉ được đẩy nhanh lên từ sau những ngày mở cửa. Theo tổng cục du lịch, khách du lịch tới Việt Nam tăng hơn 120% trong thời gian từ 1986 đến 1993 và đến 1995 số lượng người du lịch là khoảng 1,5 triệu người. Dọc bờ biển nước ta cĩ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều khu nghỉ mát và các bãi biển tắm tuyệt vời như các khu vực lớn Quảng Ninh – Hải Phịng và Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Huế – Đà Nẵng với cố đo và các lăng tẩm, với vườn Quốc gia Bạch Mã, bán đảo Sơn Trà và phố cổ Hội An, khu vực thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu với địa đọa Củ Chi – Cơn Đảo v.v.

Hạ Long và Huế, những thắng cảnh thiên nhiên và di sản văn hĩa cảu Thế giới đã được UNESCo thừ nhận càng cuốn hút sự quan tâm của khách thập phương. Hiện tại, cơ sở hạ tầng và những điều kiện vật chất, tinh thần phục vụ cho ngành cịn thấp kém, song đang được các nhà đầu tư chú ý hàng đầu. Khai thác du lịch nĩi chung hay du lịch biển nĩi riêng đang là hướng chiến lược và là một trong các mũi nhọn kinh tế của các nước trong vùng. Bởi lẽ, đây là loại “hàng hĩa bán khơng phải trao tay” và kéo theo nĩ là hàng hĩa bán khơng phải trao tay” và kéo theo nĩ là những hàng loạt các dịch vụ tại chỗ khác, đồng thời cịn mở rộng sự giao lưu quốc tế về văn hĩa.

Tất nhiên, sự phát triển của cơng nghiệp du lịch cũng như các lĩnh vực kinh tế khác, bao giờ cũng cĩ 2 mặt: cái lớn và cái hại, cần biết để lựa chọn và hạn chế những tiêu cực. Một trong những hậu quả gây ra do du lịch khơng cĩ quy hoạch và hướng dẫn là làm ơ nhiễm mơi trường cho vùng ven biển mà chính do nguồn nước thải, rác thải… từ các khách sạn, các bãi tắm và những nơi tập trung đơng người gây ra. Nhiều dịch bệnh cũng sẽ xuất hiện và lây lan từ đây. Nhiều bãi tắm, vùng nuơi thủy sản, khu dân cư lân cận… cịn phải chịu nhiều hậu quả, nhát là khi cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch cịn quá thấp. Khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên để tạo nên các mặt hàng lưu niệm bán cho khách hoặc để làm các mĩn đặc sản… rồi nạn buơn bán động vật sống, các mẫu ướp, mẫu nhồi v.v đang là những nguy cơ làm mất đi những lồi động vật, thực vật quý hiếm hoặc đang lâm vào cảnh bị đe dọa tiêu diệt

Thu nhập và sự mất mát từ du lịch luơn đi kèm với nhau trong quá trình phát triển. Nếu như chỉ để ý đến lợi nhuận trước mắt của ngành mà coi nhẹ mặt hai thì hậu quả chung phải gánh chịu to lớn khơn lường. Bởi vậy, du lịch là một dạng khai thác tài nguyên và là yếu tố cĩ tác động trở lại đến sinh giới và mơi trường nên nĩ phải được xem xét trong các quy hoạch tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ sự trong sạch của mơi trường của vùng và tồn đới ven biển.

CHƯƠNG III

KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN 3.1 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 101)