Hĩa chất và khĩang sản

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 93)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

2.7 Hĩa chất và khĩang sản

Những nhà hĩa học cho rằng, biển và đại dương chứa nguồn nguyên liệu vơ tận cho nền cơng nghiệp hĩa học. Các nguyên tố dưới dạng đơn chất hay hợp chất; ở trạng thái hịa tan hay trong thể rắn… đều cĩ mặt trong nước, trong thềm đáy, trên mặt đáy và trong các cơ thể sinh vật. Vài đơn cử để thấy được khối lượng của các chất trong biển và đại dương lớn đến chừng nào. Chẳng hạn, uran được khai thác trên tồn đại dương sẽ cho ra 5.109 tấn, bạc: 5.108 , vonfram: 150.106 tấn, manhe: 2,1.105 tấn, mangan: 3,109, v.v… Riêng khối nước của Biển Đơng chứa khoảng 1.493 tỷ tấn brom; 3,93.107 tấn sắt; 11,8.106 tấn đồng và 15.712 tấn vàng… Mặc dù khối lượng lớn nhưng hàm lượng của nhiều nguyên tố hĩa học trong nước biển rất thấp, như bạc; 0,0003mg/lít nước biển, coban: 0,0005mg/lit; uran: 0,003mg/lít, vàng: 0,000004mg/lít, iot: 0,06mg/lít. Một số các chất khác lại cĩ hàm lượng rất đáng kể, chẳng hạn natri: 10,5g/lit; magie: 1,35g/lít, kali: 0,38g/lit… Nhiều hĩa chất được khai thác cả ở trên đất liền và ở biển như muối ăn, lưu huỳnh, mangan, vàng v.v… Một số khác, trên lục địa rất hiếm hoặc chưa phát hiện được trữ lượng khai thác, buộc phải chắt ra từ nước biển (brom, iot, v.v..). Những chất cĩ hàm lượng cao người ta lấy trực tiếp từ nước biển, song, cĩ nhiều chất do hàm lượng quá nhỏ phải khai thác qua các tảo biển vì hệ số tích lũy các chất này trong tảo cao hơn ở nước từ vài ba trăm đến hàng vạn lần.

Các kết quả phân tích cho thấy, cứ một tấn rong khơ cĩ thể cho ta 178kg muối kali, đồng thời chứa một lượng đáng kể muối iot cùng các chất khác. Trong những năm trước chiến tranh thế giới thứ II, các nước Tây Âu mỗi năm khai thác 175 tấn iot từ rong biển, cịn ở Nhật Bản khai thác được 300 tấn. Bởi lẽ đĩ, rong biển khơng chỉ cung cấp

nguồn đạm dinh dưỡng cho con người, gia súc mà cịn nguyên liệu cho cơng nghiệp hĩa chất.

Các chất khơng chỉ hịa tan trong khối nước đại dương hoặc tích tụ trong cơ thể sinh vật mà cịn cĩ nhiều trên bãi biển, trên nền đáy của biển và đại dương. Đĩ là kim cương, thạch anh, cát, sét, cao lanh, đá vơi… cùng nhiều các hợp chất khác của hầu hết các nguyên tố hĩa học. Những loại này ở bờ biển nước ta rất giàu cĩ và là nguyên liệu quý cho nhiều nành cơng nghiệp quan trọng. Chẳng hạn như các loại cát (cát trắng, cát vàng, cát đen) khơng chỉ đơn thuần sử dụng chúng làm vật liệu xây dựng, mà cịn là nguyên lieeujc ho ngành quang học. Từ cát người ta chế ra thủy tinh, pha lê trong suốt hay cùng một vài chất khác tạo ra các loại pha lê cĩ màu rực rỡ như sắc cầu vồng. Cát quý cĩ nhiều ở Cát Hải, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên. Cát ở Cam Ranh nổi tiếng trên thế giới, cĩ giá trị xuất khẩu cao, trữ lượng xấp xỉ 4-5 trăm triệu tấn. Trước đây người ta định xây dựng ở đấy một nhà máy sản xuất pha lê với cơng suất ba vạn tấn trong một năm.

Các vùng bãi biển cịn chứa lượng nguyên tố đất hiếm lớn lao. Nguyên tố đất hiếm khơng giống như một nguyên tố hĩa học thơng thường như vàng, sắt, oxy,… mà nĩ gồm 15 nguyên tố trong bảng tuần hồn Mendelev cĩ thứ tự từ 57 đến 71. Các dạng hỗn hợp của đất là floridi, mismetali (hỗn hợp kim loại của tất cả đất hiếm và polivit (hỗn hợp oxy của tất cả đất hiếm). Đất hiếm cĩ nhiều cơng dụng trong các ngành luyện kim, quang học, cơng nghiệp nguyên tử,… thậm chí sử dụng cả trong sinh hoạt hàng ngày (làm mạng đèn măng xơng, làm đá lửa…).

Một điều rất đáng lưu ý là hiện nay người ta cịn khai thác các kim loại nằm ngay trên đáybiển dưới dạng các hạt “đa kim”. Những hạt này cĩ nhiều hình dạng, to nhỏ khác nhau. Thành phần cấu tạo nên hạt “đa kim” rất phức tạp, trong đĩ mangan, sắt là hai chất chủ yếu. Ngồi ra “đa kim” cịn cĩ niken, cooban, đồng, các nguyên tố phĩng xạ (uran, radi) và nhiều nguyên tố khác. “Đa kim” cĩ mặt trong đáy các đại dương và các thềm lục địa, song trữ lượng ở mỗi nơi khác. Đối với đáy biển Đơng vấn đề này chắc chắn cịn đặt ra nhiều dấu hỏi trong đầu các nhà địa chất hải dương về trữ lượng và khả năng khai thác thứ kim loại cĩ giá trị này.

Hiện nay, chúng ta đã chiết xuất muối ăn trực tiếp từ nước biển, sử dụng cát nấu thủy tinh, khai thác các hĩa chất hiếm (iot, agar, alginat, manitol…) từ các loại rong

biển; khai thác các dược liệu từ nhiều loại hải sản như vỏ bào ngư, ngọc điệp, ngọc trai, trứng bún, mai mực…, sử dụng vỏ sị, ốc biển, xương san hơ để nung vơi, làm nguyên liệu cho cơng nghiệp xi măng và trang trí…

Trong các hoạt động phong phú đĩ thì nghề làm muối là nghề cĩ truyền thống lâu đời và giữ vai trị thiết yếu đối với đời sống của nhân dân ta. Muối ăn cũng như lương thực, thực phẩm, nước uống rất cần thiết cho con người, cho mọi sinh vật, cũng như cho các ngành cơng nghiệp quan trọng. Từ muối ăn người ta sản xuất ra clo, axit clohydric, sút ăn da, sơđa, v.v… phục vụ cho nhiều ngành sản xuất, như làm xà phịng, dệt vải, luyện cao su, thuộc da, luyện kim, lọc dầu, làm thủy tinh v.v… Nhu cầu muối ăn rất lớn, trung bình mỗi năm một người cần dùng khoảng 8kg, và như vậy, hằng năm chúng ta cần dùng khoảng 60 vạn tấn muối cho kỹ nghệ thực phẩm. Nếu tính cả nhu cầu muối cho cơng nghiệp trong điều kiện hiện nay, thì sản lượng muối khai thác ít nhất phải đạt 140-180 vạn tấn/năm.

Biển rất giàu muối, trung bình cứ một lít nước cĩ chừng 35gam muối, trong đĩ chủ yếu là muối ăn. Nước ta lại cĩ bờ biển dài, bãi rộng, số ngày nắng cao… là điều kiện rất thuận lợi cho nghề làm muối thủ cơng phát triển, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam. Ai đã từng qua Bằng La (Hải Phịng), Hải Hậu (Nam Hà), Hậu Lộc (Thanh Hĩa), Quỳnh Lưu, Hộ Độ (Nghệ An) rồi tiếp nữa qua Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuân, Bình Thuận… chắc chắn sẽ được tận mắt ngắm những đồng muối trải dài trên bãi biển và kẻ ra như những ơ cờ, những mương máng thẳng tắp, những chiếc máy bơm chạy bằng sức giĩ và những con người xạm đen vì nắng trời và giĩ biển. Nước được dẫn trực tiếp vào các sân phơi hoặc được chắt lọc qua cát để cood dậm lại trước khi lên sân (đối với các tỉnh miền Bắc). Ở đây, dưới nắng trời và giĩ lộng, nước bay hơi, để lại trên sân những lớp muối dày, trắng muốt, sau mỗi buổi chiều, muối được vun lại thành đống và chuyển vào kho. Cơng việc tắt bật từ sáng đến chiều. Cứ như vậy, từ biển qua các khâu sản xuất, muối đã đến các xí nghiệp, đến từng gia đình, ở khắp mọi miền của đất nước.

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)