506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,
3.2.2 Cơng nghiệp hĩa nghề đánh bắt
Trên thế giới, sự tăng trưởng vượt bậc của nghề đánh cá biển trong thời gian qua là do ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhiều ngành (cơ khí, điện tử, âm học, quang học, hải dương học, hĩa học, sinh học, điều khiển học,…), đặc biệt do đã áp dụng rộng rãi các phương pháp đánh cá tiên tiến, kết hợp những tàu đánh cá cĩ tốc độ nhanh, trọng tải lớn với các phương tiện thăm dị, phát hiện các bãi cá hoặc tìm cách dụ hay tập trung cá, kết hợp với việc thay sợi lưới tự nhiên bằng sợi hĩa học, kết hợp đánh cá nhiều tầng ở những độ sâu lớn v.v…
Nghề cá đại dương càng phát triển khi tồn bộ tàu thuyền được cơ giới hĩa. Hiện nay, trên thế giới cĩ 37.000 tàu đánh cá loại khổng lồ và khoảng 1 triệu người làm việc trên đĩ, cĩ khả năng khai thác và chế biến tại chỗ 1 tấn cá/giờ, đem lại “70 tỷ đơ la Mỹ năm, chưa kể vơ số thuyền máy cỡ nhỏ và 12 triệu ngư dân địa phương khai thác phân nửa lượng cá trên tồn thế giới. Theo thống kê, riêng ở Liên Xơ trước đây, tổng cơng suất động cơ cá hạm đội đánh cá lên đến 4.082 nghìn sức ngựa ( tính đến tháng 1 năm 1967), trong khoảng thời gian 25 năm (1940 – 1965) số lượng tàu đánh cá tăng 3,4 lần so với năm 1913, cịn tổng cơng suất tàu tăng 10,7 lần. Sau Đại chiến Thế giới Lần II, nghề cá của nước này tập trung những hạm đội lớn khai thác tại những khu vực đại dương nổi tiếng như biển Bắc, đơng bắc Đại Tây Dương, tây bắc Thái Bình Dương và các bãi cá ở bờ đơng và tây châu Phi v.v…Ở Nhật Bản, nghề cá ven bờ chỉ cịn chiếm
sản lượng dưới 20% tổng số. Nĩi chung, ở những nước cĩ nghề cá phát triển, những tàu cĩ cơng suất trung bình và nhỏ khai thác gần bờ thường chiếm tỷ lệ thấp. Ngay trên những bãi cá truyền thống thuộc Bắc bán cầu, khi sản lượng của các đối tượng quan trọng bị giảm, các hạm đội đánh cá lớn cũng dịch chuyển dần xuống Nam bán cầu thuộc các phần nước trung tâm của Nam Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Nghề cá biển nước ta trước đây cũng như hiện nay mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong việc đầu tư về cơ sở vật chất, đặc biệt là trong các nghiên cứu cơ bản phục vụ cho việc thăm dị, đánh giá trữ lượng nguồn lợi… song chưa tương xứng với tiềm năng thực sự của một vùng biển. Cho đến cuối thập kỷ 70, tàu thuyền của các tỉnh phía Bắc cũng chỉ được cơ giới hĩa 3 – 5% tổng hợp, trong khi đĩ tàu cĩ cơng suất cỡ 250 sức ngựa.chiếc chiếm 10%. Ở các tỉnh phía Nam, đến năm 1974 cĩ khoảng 44.000 tàu thuyền được trang bị máy thủy với tổng cơng suất 613.000 sức ngựa, trong đĩ chỉ cĩ 31 tàu đánh cá “Viễn duyên” với cơng suất trung bình 180 sức ngựa/chiếc. Sau khi giải phĩng, nghề cá bước vào một thời kỳ đầy khĩ khăn do nền kinh tế tập trung bao cấp. Số lượng tàu thuyền đánh cá và tổng cơng suất máy mĩc đều giảm, sản lượng khai thác chỉ bằng một nửa sản lượng của 2 miền Nam Bắc cộng lại của năm 1974.
Đến nay, nghề cá biển đã cĩ trên 30.000 thuyền thủ cơng, trọng tải từ 2 – 5 tấn/chiếc và đội tàu gắn máy với tổng cơng suất trên 950.000 sức ngựa (CV), trong đĩ hơn 80% là loại thuyền máy cỡ nhỏ dưới 45 CV, số cịn lại (khoảng 20%) thuộc khoảng 100 tàu với cơng suất lớn hơn, cĩ khả năng hoạt động xa bờ. Với cơ cấu đội tàu như thế, nghề cá chỉ cĩ thể hoạt động trong vùng nước nơng, gần bờ và làm việc ngắn ngày trên biển. Thực tế đã chỉ ra rằng, vùng “lộng”, nơi cĩ độ sâu dưới 30 m ở vịnh Bắc bộ và vùng biển Nam bộ đến dưới 50 m ở vùng biển Trung bộ với diện tích chỉ chiếm khoảng 11% vùng đặc quyền kinh tế đang chịu một sức ép ghê gớm của nghề cá.
Đến nay, nghề cá biển đã cĩ trên 30 000 thuyền thủ cơng, trọng tải từ 2 đến 5 tấn/chiếc và đội tàu gắn máy với tổng cơng suất trên 950 000 sức ngựa (CV), trong đĩ hơn 80% là loại thuyền máy cỡ nhỏ dưới 45CV, số cịn lại (khoảng 20%) thuộc khoảng 100 tàu với cơng suất lớn hơn, cĩ khả năng hoạt động xa bờ. Với cơ cấu đội tàu như thế, nghề cá chỉ cĩ thể hoạt động trong vùng nước nơng, gần bờ và làm việc ngắn ngày trên biển. Thực tế đã chỉ ra rằng, vùng “lộng”, nơi cĩ độ sâu từ dưới 30m ở vịnh Bắc bộ và vùng biển Nam bộ đến dưới 50m ở vùng biển Trung bộ với diện tích chỉ chiếm khoảng 11% vùng đặc quyền kinh tế đang chịu một sức ép ghê gớm của nghề cá. Tại những nơi
khai thác tốt thuộc phạm vi độ sâu 30-50m ở vịnh Bắc bộ, 30-100m ở biển Nam bộ và sâu 50-200m ở biển Trung bộ (chiếm khoảng 43% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế) nghề cá hoạt động rất hạn chế, trong khi đĩ vùng biển sâu, xa bờ (khoảng 46% diện tích cịn lại) cĩ thể coi là vùng “đất trống” mà nghề cá nước ta chưa vươn tới. Hơn nữa, trên 4 khu vực khai thác lớn thì 66% tổng số tàu thuyền và trên 75% tổng cơng suất máy mĩc tập trung khai thác ở vùng biển phía Nam, từ Đà Nẵng đến Kiên Giang, sản lượng hải sản đánh bắt trong các vùng biển thuộc Trung bộ (từ 20o Bắc trở vào) và Nam bộ chiếm 85% tổng sản lượng cả nước, phần biển cịn lại thuộc các tỉnh phía bắc chỉ đĩng gĩp 15%. Khai thác với cường độ cao trong vùng nước nơng, gần bờ là một nghịch lý đối với các nước cĩ nghề cá phát triển. Tập trung đánh bắt ở nơi nước nơng, dù cĩ tăng sản lượng lên đơi chút trong khi cường lực khai thác trên đơn vị khai thác lại giảm thì điều đĩ đang dẫn đến tình trạng khai thác quá mức, làm “rạn nứt’ trữ lượng và hủy hoại nguồn lợi. Số liệu khai thác thủy sản trong khoảng thời gian 1980-1992 đã chỉ ra điều như thế. Trong giai đoạn này, tại thời điểm của năm 1980 nếu số lượng thuyền thủ cơng (15 490 cái), tổng cơng suất máy mĩc (gần 467 000 CV) và sản lượng khai thác (khoảng 400000 tấn) đều được coi là một đơn vị thì năm 1992 số thuyền thủ cơng và cơng suất máy mĩc đều tăng hơn 2 lần, cịn tổng sản lượng tăng 1,8 lần; trong khi đĩ năng suất trên đơn vị sức ngựa giảm từ 1,10 (năm 1980) xuống 0,75 tấn/CV (1992). Hiện tại nghề cá gia đình cĩ chiều hướng tăng, kéo theo là sự gia tăng của thuyền bè cỡ nhỏ và sự đa dạng của lưới chài mau khĩ bề kiểm sốt. Điều đĩ càng làm tăng sức ép lên nguồn lợi của vùng nước nơng, sát bờ.
Thực tế ngành cá trên thềm lục địa Biển Đơng đã chỉ ra rằng, khơng đẩy được khai thác ra vùng khơi, khơng tiến hành nuơi trồng và thả cá biển thì nguồn lợi thủy sản ven bờ sẽ suy giảm trơng thấy. Nghề cá của Thái Lan là một bằng chứng. Từ năm 1970 lưới cào ven bờ của nước này phát triển khá ồ ạt. Sản lượng của cá chiếm 80% tổng sản lượng đánh bắt (1,3 triệu tấn). Chỉ sau 1 năm, năng suất của 1 giờ kéo lưới từ 297,8kg giảm xuống 97,44kg. hậu quả đĩ dẫn đến tổng sản lượng đánh bắt của Thái Lan trong những năm gần đây giảm sút nghiêm trọng.
Trong điều kiện trước mắt, nghề cá nước ta cần phải dần dần xây dựng các đội tàu đánh cá xa bờ cỡ từ 250 đến 1000 sức ngựa/ chiếc và lượng nước đẩy từ 350 đến 2000 tấn cùng với những trang bị đánh bắt và ướp lạnh tốt, đi đơi với những phương pháp thăm dị, phát hiện, dự báo các đàn cá khai thác trên các tàu chuyên khảo sát hay
trên các máy bay. Các đội tàu lưới cần cĩ một số tàu thuyền dịch vụ đi kèm để lấy cá trực tiếp từ các mẻ lưới, chuyên chở cá, tạo điều kiện cho tàu khai thác hoạt động liên tục, đồng thời nhanh chĩng đưa cá về các cảng đảo và các cảng ven bờ. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong điều kiện của nghề biển nước ta, các tàu lưới kéo cũng nên trang bị những phương tiện gọn nhẹ để chế biến tại chỗ cá tạp thành bột cá, nước bổi v.v... hoặc cũng cĩ thể thí điểm xây dựng một số “trạm nổi” trên biển hoặc trên các đảo gần các ngư trường lớn để chế biến và cung cấp những nhu yếu phẩm cho các tầu lưới hoạt động dài ngày trên biển.
Nghề cá vịnh Bắc bộ sớm địi hỏi những tàu thuyền cĩ cơng suất lớn hơn hiện nay vì ở đây, các bãi cá tốt lại tập trung ở giữa và cửa vịnh, xa bờ nhưng độ sâu cũng khơng lớn. Hơn nữa, điều kiện khí hậu thời tiết trên vịnh phức tạp, nhiều giơng bão. Thuyền nhỏ, sáng đi chiều về... chỉ làm tăng thêm mối hiểm họa cho nguồn lợi hải sản ở vùng nước nơng sát bơø.
Nghề cá tơm ở một số tỉnh miền Bắc cĩ thể cần được trang bị bằng các tàu máy cỡ nhỏ và trung bình, cịn đối với các biển miền Trung, đơng và tây Nam bộ nên cĩ những loại tàu 300-500 sức ngựa với thiết bị đơng lạnh để khai thác ở những sải nước sâu, xa hơn.
Những phát hiện gần đây cịn cho thấy, vùng biển nước ta, nhất là khu vực đơng nam nằm gần bãi lớn của thế giới, do đĩ, cần xây dựng đội tàu với trang bị tiên tiến để tham gia khai thác nguồn lợi này.
Cơ giới hĩa tàu thuyền, hiện đại hĩa lưới chài... đối với việc xây dựng các xí nghiệp đĩng tàu, sửa chữa máy mĩc, thiết bị,... phát triển cơng nghệ hải sản từng bước cơ giới hĩa các quá trình khai thác, chế biến lưu giữ và vận chuyển những sản phẩm khai thác được từ biển đến các thị trường trong và ngồi nước là những địi hỏi ngày càng tăng của quá trình cơng nghiệp và hiện đại hĩa nghề cá.
Thực tế ngành cá trên thềm lục địa Biển Đơng đã chỉ ra rằng, khơng đẩy được khai thác ra vùng khơi, khơng tiến hành nuơi trồng và thả cá biển thì nguồn lợi thủy sản ven bờ sẽ suy giảm trơng thấy. Nghề cá của Thái Lan là một bằng chứng. Từ năm 1970 lưới cào ven bờ của nước này phát triển khá ồ ạt. Sản lượng của cá chiếm 80% tổng sản lượng đánh bắt (1,3 triệu tấn). Chỉ sau 1 năm, năng suất của 1 giờ kéo lưới từ 297,8kg
giảm xuống 97,44kg. hậu quả đĩ dẫn đến tổng sản lượng đánh bắt của Thái Lan trong những năm gần đây giảm sút nghiêm trọng.
Trong điều kiện trước mắt, nghề cá nước ta cần phải dần dần xây dựng các đội tàu đánh cá xa bờ cỡ từ 250 đến 1000 sức ngựa/ chiếc và lượng nước đẩy từ 350 đến 2000 tấn cùng với những trang bị đánh bắt và ướp lạnh tốt, đi đơi với những phương pháp thăm dị, phát hiện, dự báo các đàn cá khai thác trên các tàu chuyên khảo sát hay trên các máy bay. Các đội tàu lưới cần cĩ một số tàu thuyền dịch vụ đi kèm để lấy cá trực tiếp từ các mẻ lưới, chuyên chở cá, tạo điều kiện cho tàu khai thác hoạt động liên tục, đồng thời nhanh chĩng đưa cá về các cảng đảo và các cảng ven bờ. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong điều kiện của nghề biển nước ta, các tàu lưới kéo cũng nên trang bị những phương tiện gọn nhẹ để chế biến tại chỗ cá tạp thành bột cá, nước bổi v.v... hoặc cũng cĩ thể thí điểm xây dựng một số “trạm nổi” trên biển hoặc trên các đảo gần các ngư trường lớn để chế biến và cung cấp những nhu yếu phẩm cho các tầu lưới hoạt động dài ngày trên biển.
Nghề cá vịnh Bắc bộ sớm địi hỏi những tàu thuyền cĩ cơng suất lớn hơn hiện nay vì ở đây, các bãi cá tốt lại tập trung ở giữa và cửa vịnh, xa bờ nhưng độ sâu cũng khơng lớn. Hơn nữa, điều kiện khí hậu thời tiết trên vịnh phức tạp, nhiều giơng bão. Thuyền nhỏ, sáng đi chiều về... chỉ làm tăng thêm mối hiểm họa cho nguồn lợi hải sản ở vùng nước nơng sát bơø.
Nghề cá tơm ở một số tỉnh miền Bắc cĩ thể cần được trang bị bằng các tàu máy cỡ nhỏ và trung bình, cịn đối với các biển miền Trung, đơng và tây Nam bộ nên cĩ những loại tàu 300-500 sức ngựa với thiết bị đơng lạnh để khai thác ở những sải nước sâu, xa hơn.
Những phát hiện gần đây cịn cho thấy, vùng biển nước ta, nhất là khu vực đơng nam nằm gần bãi lớn của thế giới, do đĩ, cần xây dựng đội tàu với trang bị tiên tiến để tham gia khai thác nguồn lợi này.
Cơ giới hĩa tàu thuyền, hiện đại hĩa lưới chài... đối với việc xây dựng các xí nghiệp đĩng tàu, sửa chữa máy mĩc, thiết bị,... phát triển cơng nghệ hải sản từng bước cơ giới hĩa các quá trình khai thác, chế biến lưu giữ và vận chuyển những sản phẩm khai thác được từ biển đến các thị trường trong và ngồi nước là những địi hỏi ngày càng tăng của quá trình cơng nghiệp và hiện đại hĩa nghề cá.