Nguồn lợi cá biển đơng Nam bộ

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 78 - 85)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

2.5.4 Nguồn lợi cá biển đơng Nam bộ

Vùng biển đơng Nam bộ nằm trong giới hạn của thềm lục địa rộng lớn phía Nam. Đáy bằng phẳng và phần lớn diện tích của nĩ rất thuận lợi cho nghề lưới kéo đáy. Hàng năm vùng này nhận một lượng muối dinh dưỡng từ lục địa do hệ thống sơng Cửu Long đem ra, do đĩ nguồn sinh vật làm thức ăn cho cá phát triển rất phong phú. Phần nước vùng khơi ở khoảng vĩ độ 6-10o Bắc và kinh độ 107-110o Đơng, trong năm thường xuyên tồn tại một vùng nước nổi trồi lên từ đáy. Do đĩ, tầng nước mặt được bổ sung nguồn muối dinh dưỡng từ các tầng nước sâu và trở thành nơi tập trung của sinh vật làm thức ăn cho nhiều đàn cá quan trọng. Khi phát hiện được những vùng nước nổi giầu cĩ như thế ở đơng nam vùng biển Nam bộ, các chuyên viên nghề cá thế giới khẳng định rằng, “đã tìm thấy kho vàng” cho nghề cá nước ta.

Thực vậy, vùng biển phía nam nước ta cĩ nguồn lợi thủy sản phong phú và tiềm tàng, từ các bãi tơm lớn bao quanh bờ biển đến những bãi cá đáy, cá nổi và những vùng tập trung đồi mồi, thú biển…, đặc trưng cho một vùng biển nhiệt đới điển hình. Khu hệ cá biển nĩi riêng hay khu hệ động vật nĩi chung của vùng biển phía nam, tính từ mũi Nạy (Varella) ở vĩ độ 12o30’ Bắc trở xuống hồn tồn khác biệt với khu hệ thuộc vùng biển phía bắc. Các nhà sinh học cho rằng, hai vùng này nằm trong 2 khu vực địa lý động vật khác nhau. Vùng bắc mũi Nạy thuộc phụ vùng Trung Hoa – Nhật Bản, cịn vùng phía nam Mũi Nạy thuộc vùng Aán Độ – Malaixia, chúng đều nằm trong tổng vùng nhiệt đới Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương rộng lớn, nơi chứa đựng các trung tâm phát sinh và phát tán của động vật giới biển và đại dương.

Trong tồn bộ các lồi cá tạo nên nguồn lợi cơ bản ở đây, người ta thống kê được 60-70% số lồi thuộc về cá sống đáy và gần đáy. Chúng cũng đã cung cấp tới 57% tổng sản lượng cá được phép khai thác trong tồn vùng. Số lượng lồi cá nổi chiếm tỷ lệ 30- 40%. Theo vùng phân bố (Bùi Đình Chung và nnk, 1994) thì cĩ tới 68% số lồi thuộc nhĩm cá gần bờ hay thềm lục địa và 32% số lồi thuộc nhĩm cá đại dương xâm nhập vào. Chính vì những lẽ đĩ mà cá lưới đáy cũng rất đa tạp. Trong mỗi mẻ lưới thường cĩ trên 40 lồi. Cá nổi là những đàn cá nhỏ cĩ kích thước rất khác nhau, song các đàn cá nhỏ (dưới 100m2) thường chiếm ưu thế (trên 84%), các đàn cá cỡ vừa (100m2) chiếm tỷ lệ thấp (15%), cịn các đàn cá lớn (10 000m2) và rất lớn (trên 10 000m2) rất hiếm gặp, cĩ tỷ lệ tương ứng là 0,7 và 0,1% tổng số đàn cá trong suốt quá trình khảo sát (Bùi Đình Chung và nnk, 1994). Phần lớn các đàn cá thường tập trung ở tầng nước nơng (0-50m),

càng xuống sâu cá ít tập trung thành đàn. Đối với mỗi đàn, mật độ cá tăng theo độ sâu, tạo nên những khối hình nĩn di chuyển trong tầng nước, chủ yếu ở sải nước 20-50m.

Những lồi cá lưới đáy chính và cho sản lượng cao gồm cá sửu (hay cá đù bạc), cá đuối, cá chim Aán, cá kẽm, cá mú,…. Theo thống kê của các tầu khảo sát Kyoshin Maru (1968 – 1974), trong một số mẻ lưới riêng biệt, cá sửu cho sản lượng khai thác cao nhất (20%), sau đến cá nục (9%), cá phèn, cá hồng (mỗi lồi 7%). Nhìn chung, trong tồn vùng, kể cả vùng khơi biển đơng Nam bộ cá hồng và cá mối vẫn là những lồi cho sản lượng khai thác cao hơn cả (trên 14% tổng sản lượng cá đáy) sau đĩ là cá sơn dạo, cá lượng (mỗi lồi đều chiếm 7%), các lồi cịn lại cĩ sản lượng thấp, chỉ từ 4-5 đến 1,2%.

Những lồi cá này phân bố tản mạn, ít hình thành những đàn lớn. Cá hồng sống trong những độ sâu từ 10 đến 130m, chất đáy là cát. Ngư trường chính của cá hồng nằm ở khu vực phía đơng nam và nam bờ biển đơng Nam bộ, kéo dài tới vùng nước phía tây bắc đảo Boocneo, trong đĩ khu vực biển phía đơng nam Cơn Đảo, tại những độ sâu 50- 60m, chất đáy là bùn cát cĩ mật độ cao hơn cả. Cá hồng thuộc vùng ngồi khơi Cửu Long khơng chỉ chiếm tỷ lệ cao mà cịn cĩ kích thước và trọng lượng trung bình lớn hơn (530mm và 3200g) so với các vùng nước khác thuộc Hải Nam, vịnh Thái Lan, khơi Boocneo và Xumatra. Chiều dài và trọng lượng tối đa của cá đánh được đạt đến 700mm và 8000g.

Cá mối phân bố khắp trong phạm vi mật độ sâu 20-175m, tập trung đơng (năng suất kéo lưới trên 15kg/giờ) ở vùng nước phía đơng nam, xa khỏi bờ biển đồng bằng sơng Cửu Long, kéo dài từ vĩ độ 5o đến 10o Bắc và kinh độ 107-109o Đơng.

Cá sơn dạo phân bố trong những độ sâu tương tự như cá mối, nhưng khu vực tập trung chính của chúng là vùng nước khơi Vũng Tàu với độ sâu 40-50m, đặc biệt ở vùng biển phía tây nam mũi Cà Mau, khoảng vĩ độ 5-7o Bắc, chất đáy là bùn cát, mật độ cá sơn dạo khá cao (trên 18kg/giờ kéo lưới). Kích thước của cá khai thác thay đổi từ 110 đến 740mm, tương ứng với trọng lượng 21- 6.100g. Nhìn chung, cá đánh được thuộc loại cỡ trung bình, khoảng 190-200mm chiều dài và 190-210g trọng lượng.

Những lồi cá khác ít hình thành các khu phân bố rõ ràng, thường sống hỗn hợp với nhau và cho năng suất khơng cao. Trong năm, vào thời kỳ giĩ mùa Đơng bắc, cá tập trung nhiều hơn ở vùng nước gần bờ và dịch lên phía bắc. Sản lượng khai thác, do đĩ, cũng cao hơn. Một vài nơi mật độ cá đáy rất cao như biển Cơn Đảo và khu vực cù lao

Thu. Đến thời kỳ giĩ mùa Tây nam cá dịch xa khỏi bờ, lùi xuống phía nam và phân tán hơn. Sản lượng khai thác cũng thấp hơn so với thời kỳ giĩ mùa Đơng bắc. Năng suất kéo lưới chung trong cả 2 vùng (gần và xa bờ) đều đạt tới 150-300kg/giờ.

Theo những tổng kết mới đây (Bùi Đình Chung và nnk, 1994) năng suất kéo lưới trung bình ở vùng biển đơng Nam bộ liên tục trong khoảng thời gian từ 1977 đến 1988 dao động trong giới hạn 149-716kg/giờ, cao nhất là năm 1986, thấp nhất là năm 1988 và vùng cĩ năng suất trung bình cao là vùng biển Vũng Tàu – Cơn Đảo và cù lao Thu. Ở 2 bãi cá chính này trong suốt 12 năm (1977 – 1988) sản lượng trung bình khơng thể hiện sự biến động rõ rệt mà dường như cĩ khuynh hướng dao động với chu kỳ vài ba năm. Những năm đạt đỉnh cao về sản là 1979, 1983, 1986.

Theo các tài liệu điều tra nguồn lợi cá biên Nam Việt Nam trước băn 1975, trữ lượng cá đáy trong tồn vùng được ước tính khoảng 450 nghìn tấn và sản lượng khai thác cho phép 270 nghìn tấn. Những đánh giá mới đây cho rằng, sản lượng cá đáy lên đến trên 698 nghìn tấn với khả năng khai thác gần 280 nghìn tấn.

Nguồn lợi cá nổi của biển đơng Nam bộ khơng phong phú như biển miền Trung nhưng lại tập trung và phân bố ở những làn nước nơng khơng xa bờ, chủ yếu ở độ sâu 20-50m. Các bãi cá chính, nhất là vào thời kỳ giĩ mùa Đơng bắc, nằm từ biển Vũng Tàu đến Phan Thiết, biển Cơn Đảo và cù lao Thu. Các đàn cá thường gặp là cá bị gai và cá sịng nhỏ. Vào thời gian chuyển tiếp mùa khơ sang mùa mưa, biển vẫn động, trong vùng xuất hiện các đàn cá cơm, cá bạc má nhỏ và cá trích đang di cư đi đẻ. Chúng thường phân bố trong các làn nước nơng dưới 40m. Khi giĩ mùa Tây nam bắt đầu hoạt động, ở vùng nước gần Cơn Đảo và khơi Vũng Tàu ta chỉ gặp những đàn cá bạc má nhỏ và cá sịng. Giữa mùa, vào thời điểm giĩ tây nam đã được được cường độ mạnh, ổn định, trong tầng nước, đặc biệt là vùng biển tây nam và đơng nam Cơn Đảo xuất hiện các đàn cá với mật độ cao như cá sịng, cá nục, cá trích… Sản lượng cĩ thể đạt 5-12 tấn cho mỗi đàn. Thời kỳ chuyển tiếp từ giĩ mùa Tây nam sang giĩ mùa Đơng bắc, cường độ các loại giĩ trên đều yếu, lúc này trong tầng nước bắt gặp những đàn cá bị, cá bạc má, cá thu ống… cĩ kích thước lớn di chuyển ở phía Nam Vũng Tàu và đơng bắc Cơn Đảo. Ở vùng biển Cơn Đảo trên một diện tích rộng khoảng 8.000 hải lý vuơng, thường thấy trung bình cĩ hàng chục đàn cá với sản lượng ước tính khoảng 100-150 tấn. Vùng biển trước cửa hệ thống sơng Cửu Long là nơi kiếm ăn và sinh sản của các đàn cá nổi thềm lục địa và đại dương. Trong khoảng thời gian từ tháng X đến đầu tháng III năm sau,

năng suất cá nổi cĩ thể đạt 8,7 tấn/km2 (FAO, 1976), thậm chí cĩ nơi như trước vùng cửa sơng Tiền và sơng Hậu năng suất lên đến 16,7 tấn/km2 vào lúc cao điểm trong mùa (Lagler, 1976). Điều đĩ cũng khẳng định những nhận xét của P.Chevey (1927) trước đây, khi cho rằng, “tại vùng nước kế cận với cửa sơng Mekogn cá tập trung rất phong phú tương tự như những ngư trường cĩ nhiều cá nhất trên thế giới và đem đến cho vùng này một nguồn lợi đặc biệt trội so với sự nghèo nàn chung của các vùng nước thềm lục địa nhiệt đới Biển Đơng.

Vào mùa cá chính, từ tháng V đến tháng X nghề cá trong vùng rất sơi động. Ghe thuyền tấp nập ra khơi. Cá đánh lên đủ loại, song khá thuần đối với mỗi loại nghề, từ các lồi cá nhỏ sống gần bờ như cá cơm, cá lầm, cá trích, cá nục, bạc má, … đến những lồi cá cĩ kích thước lớn như thu, ngừ, sịng, kiếm v.v…

Tại vùng biển đơng Nam bộ, khoảng 20 hải lý cách bờ, trữ lượng cá nổi được đánh giá khoảng 220 nghìn tấn so với khả năng khai thác cho phép 120 nghìn tấn (Kyoshin Maru, 1974). Nếu diện tích vùng biển được khảo sát vào những năm gần đây trong giới hạn tọa độ 6o,00 – 10o30’ Bắc và 105-110o Đơng, trữ lượng cá nổi trong vùng lên đến 524 nghìn tấn với khả năng khai thác gần 210 nghìn tấn.

2.5.5 Nguồn lợi cá vịnh Thái Lan

Vịnh Thái Lan cĩ diện tích 305 nghìn kilomet vuơng và được coi như một biển nội địa vì trong 2 mùa, giĩ xuất hiện các hồn lưu chảy vịng trịng theo chiều thuận và nghịch với chiều kim đồng hồ, làm cho sự trao đổi nước của vịnh với Biển Đơng trở nên khĩ khăn. Đây là một trong những đặc điểm khác biệt so với vịnh Bắc Bộ. Nhờ vậy, sau khi nhận nguồn muối dinh dưỡng khổng lồ từ lục địa được các dịng sơng mang ra, thực vật nổi phát triển phong phú tới mức làm cho nước thường xuyên nở hoa. Sau những lần như vậy, xác tảo bị phân hủy và bị khống hĩa ngay trong vịnh. Nguồn muối dinh dưỡng được tái tạo lại được lưu giữ, ít bị “rửa trơi” khỏi vịnh như trường hợp ở vịnh Bắc bộ. Khi thì chúng lắng xuống do hoạt động của xốy nghịch vào thời kỳ giĩ mùa Tây nam, khi thì chúng trồi lên do ảnh hưởng của xốy thuận vào thời điểm giĩ mùa Đơng bắc. Chính vì thế, tầng nước trong vịnh luơn giầu muối, tạo cơ sở vật chất quan trọng cho sự hình thành năng suất sơ cấp cao trong suốt năm và vịnh Thái Lan trở thành một trong những ngư trường lớn và giàu cĩ của Biển Đơng. Tham gia khai thác nguồn lợi trong vịnh gồm Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia…

Nguồn lợi cá vịnh Thái Lan được tạo nên bởi khu hệ cá khá phong phú, khoảng trên dưới 1.000 lồi, trong đĩ 70-80 lồi là đối tượng kinh tế (Hình 2.10, 2.11 và 2.12). Đối với cá ở đây cũng cĩ những nét đặc trưng, cĩ thể khác với các khu hệ cá lân cận như ở đơng Nam bộ, Trung bộ và cả vịnh Bắc bộ về mặt nguồn gốc hình thành. Nghiên cứu của Blanc – Fourmanoir (1964) về cá thuộc bờ biển Campuchia cho rằng, khu hệ cá vịnh Thái Lan rất giống với khu hệ cá biển Ceylon thuộc Aán Độ Dương nhưng lại giống rất ít với khu hệ cá biển thuộc bờ phía đơng của bán đảo Đơng Dương. Cĩ thể từ xa xưa, khu hệ cá ở đây cĩ những mối quan hệ mật thiết với khu hệ cá thuộc các vịnh nơng phía đơng Aán Độ Dương, mặc dù nĩ đã được hình thành từ một trung tâm phát sinh động vật giới thềm lục địa thuộc quần đảo Malaixia, trong phụ vùng Aán Độ – Tây Thái Bình Dương.

Trong khai thác, cá hồng thường chiếm sản lượng cao (15% sản lượng đánh bắt), sau là cá sơn dạo (6%), cá mối (5,8%), cá hanh (4%), các lồi cá khác (cá kẽm, cá hố, cá đổng, cá mú, cá đuối v.v…) cĩ sản lượng thấp hơn, song khơng dưới 1%).

Cá hồng phân bố khá rộng nhưng vùng cĩ mật độ cao nằm ở thềm lục địa phía tây nam bờ Campuchia và tây nam đảo Phú Quốc. Tại đây, sản lượng các mẻ lưới thường đạt trên 24kg/giờ. Cá sơn dạo lại gặp nhiều ở vùng nước phía tây nam cửa vịnh, khoảng vĩ độ 5o – 7o Bắc.

Cá sửu cho sản lượng khai thác cao ở vùng phía tây nam bán đảo Cà Mau với chất đáy là bùn.

Những lồi cá khác ít hình thành các bãi tập trung, do đĩ, thành phần cá trong mẻ lưới rất phức tạp. Nhìn chung, ngư trường tốt phân bố ở 2 vùng chính: thứ nhất là khu vực phía tây nam đảo Phú Quốc và ven bờ Campuchia, thứ hai là khu vực bờ đơng Malaixia tới cửa vịnh. Ở những địa bàn trên, năng suất kéo lưới dao động từ 150 đến 300kg/giờ. Các phần nước cịn lại cĩ mật độ cá thấp, dưới 138kg/giờ kéo lưới. Theo sự đánh giá của các tàu khảo sát của Cơng ty Kyokuyo (1968 – 1974), trữ lượng cá đáy trong tồn vịnh khoảng 610 nghìn tấn và sản lượng khai thác cho phép là 366 nghìn tấn. Nếu tính riêng cá đáy của phần biển phía tây Nam bộ thuộc vùng đặc quyền kinh tế của nước ta thì trữ lượng được đánh giá trên 190 nghìn tấn với khả năng khai thác cho phép trên 76 nghìn tấn.

Tương tự như vùng biển Trung bộ, nguồn lợi cá nổi vịnh Thái Lan cĩ phần ưu thế hơn so với cá đáy. Trong thành phần cá nổi, nhĩm cá sống ven bờ, ít di cư xa đặc biệt phong phú, nhất là tại vùng nước lân cận đảo Phú Quốc, ven bờ Campuchia và Thái Lan. Trong những khu vực cịn lại và nơi sâu hơn 30m, mật độ của các nhĩm cá này giảm đi rõ rệt. Những cá nổi cĩ kích thước lớn thường sống xa bờ. Cá nổi cĩ tầm quan trọng và cho sản lượng cao là cá bạc má, cá cơm, cá trích, cá nục, cá khế, cá thu, cá ngừ….

Cá cơm cũng như ở các khu vực khác thuộc thềm lục địa phía đơng nước ta, gồm nhiều loại khác nhau, sống thành đàn. Mùa khai thác cá cơm trong vùng kéo dài từ cuối tháng VIII đến giữa tháng II năm sau nhưng trong khoảng thời gian 3 tháng cuối năm (tháng X, XI, và XII) cá cho sản lượng cao nhất. Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu này, hàng năm Phú Quốc sản xuất khoảng 60-70 triệu lít nước mắm ngon từ 1200 đến 1500 tấn cá cơm các loại như cá cơm đỏ, sĩc tiêu, cơm Aán Độ…

Cá bạc má hay cịn gọi là cá thu nhiệt đới là một trong những lồi cá nổi cĩ nguồn gốc đại dương rất quan trọng cho nghề cá vịnh Thái Lan. Trong vịnh cĩ hai lồi thường thay thế nhau mỗi mùa khai thác, liên quan với sự thay đổi của chế độ giĩ mùa. Trong thời gian từ tháng V đến tháng VIII, trùng vào mùa giĩ Tây nam, cá bạc má lớn (Rastrelliger kanagurta) là một trong những lồi cá nổi cho sản lượng cao, nhưng vào những tháng giĩ mùa Đơng bắc, cá bạc má lớn mất hẳn và nĩ được thay thế bằng loại bạc má nhỏ (Rastrellger negrectus) Lồi cá nhỏ này tham gia thành phần khai thác cao trong các tháng X, và XI, sau đĩ giảm và mất hẳn vào khoảng tháng IV, tháng V để nhường chỗ cho lồi bạc má lớn.

Nhìn chung, mùa khai thác cá nổi trong vịnh Thái Lan chủ yếu từ tháng II đến tháng V và từ tháng X đến tháng XII. Riêng ở vùng biển phía tây Cà Mau mùa cá chính kéo dài từ tháng II đến tháng VI. Trong năm thời kì hoạt động của giĩ mùa thời kỳ hoạt

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)