Bào ngư (Haliotis diverdicolor) 2.Ốc Bù giác (Cymbium melo)

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 59)

2. Ốc Bù giác (Cymbium melo) 3. Ốc nĩn (Conus flavidus) 4. 4. Ốc bàn tay (Lambis lambis) 5. Ốc gai (Murex antilarum)

Trên thềm lục địa phía tây Biển Đơng như khu vực đơng nam đảo Hải Nam, các vùng biển miền Trung và Nam bộ cịn gặp rất nhiều lồi Chân bụng cĩ kích thước lớn như ốc Xà cừ (Trochidae) với 13 lồi, ốc Tù và (Turbinidae) 4 lồi, ốc Hương (Neritidae) 11 lồi, ốc Nĩn (Conidae) 12 lồi, ốc Làn (Cypraeidae) 6 lồi, ốc Xương (Muricidae) 28 lồi v.v.. Trong chúng nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao như ốc xà cừ (Turbo marmorata), ốc đụn (Trochus niloticus), ốc bù giác (Melo melo), ốc hương (Babylonia areolata) v.v…

Thân mềm Hai vỏ trong vùng biển nước ta đã xác định được 356 lồi thuộc 39 họ (Hình 2.7). Chúng phân bố khá rộng, từ vùng triều đến dưới triều hay đáy biển sâu, tại nơi đáy bùn, đáy cát, rạn đá hay rạn san hơ. Một số lồi phân bố rải rác, cịn một số khác thành các bãi tập trung. Nhiều lồi cho năng suất khai thác cao, cĩ tầm quan trọng về kinh tế. Nhiều lồi được coi là đối tượng nuơi thả trong các vùng ven biển từ hàng trăm năm trước đây.

Hình 2.7: Một vài đại diện của lớp Hai vỏ

1. Trai ngọc (Pincradamartensii) 2. Vẹm xanh (Mytilus ‘Chloromya’ smaragdinus)

3. Sị huyết (Arca ‘anadana’ grannosa) 4. Sị quéo (Arca ‘Anadana’ antipa) 5. Ngao dầu (Meretrix meretrix) 6. Hầu cửa sơng (Otrea rivularis)

Vẹm xanh (Mytilus smaragdinus) là một trong những lồi thân mềm Hai vỏ cĩ giá trị thực phẩm cao. Vẹm sống bám vào các tảng đá, vách đá của vùng triều hay dưới triều dọc bờ biển. Nhiều nơi cĩ mật độ khá dày, tới 1000 con/m2. Con lớn nhất chiều dài đạt đến 30cm và trọng lượng 500g. Sản lượng vẹm cũng đang suy giảm do đánh bắt

quá mức. Ở một vài địa phương như đầm Lăng Cơ (Thừa Thiên – Huế) chẳng hạn, trước đây nguồn lợi vẹm xanh rất giàu cĩ nhưng nay khơng cịn nữa.

Sị (Arca) cĩ tới 14 lồi, trong đĩ vài ba lồi là những đặc sản khơng mấy ai là khơng biết đến như sị huyết (Arca Anadana granosa), sị lơng (A.Anadana subcranata), sị quéo (A.Anadana antiquata). Thịt sị rất ngon và bổ vì ngồi lượng đạm cao, nhiều chất khống cịn chứa hàng loạt các axit amin quant rọng, trong đĩ cĩ cả những axit amin khơng thay thế như lysin, arginin, methionin, leucin… Những vùng cĩ sị huyets nổi tiếng như Hà Cối, Tiên Yên (Quảng Ninh), Minh Hải, Kiên Giang v.v… Bình Thuận là nơi cĩ trữ lượng sị quéo rất cao, khoảng 69 000 đến 90 000 tấn và cho sản lượng khai thác 32000 – 42000 tấn mỗi năm. Sản lượng khai thác sị huyết của cả nước ước tính khoảng 18 000 – 20 000 tấn (Nguyễn Hữu Phụng và nnk, 1995).

Ngao (Meretrix) gồm 2 lồi: ngao dầu (M.lusoria) và ngao vân (M.meretrix). Ngao vân khá phổ biến. Ngao sống trong đáy bùn triều ở độ sâu thấp, từ 0 đến một vài mét. Chúng phân bố dọc bờ biển nước ta, từ Quảng Ninh đến Hà Tiên nhưng tập trung cao ở bãi triều thuộc các hệ thống sơng lớn như sơng Hồng, sơng Cửu Long, với diện tích tới hàng chục ngàn hecta. Ngồi việc dùng làm thức ăn trực tiếp, nhiều địa phương đã khai thác ngao để xuất khẩu như một số huyện Xuân Thủy (Nam Hà), Kim Sơn (Ninh Bình), Thạnh Phú (Bến Tre)…

Hầu (Ostrea) đã phát hiện được 11 lồi, trong đĩ hầu sơng (O.rivularis) cĩ giá trị hơn cả. Hầu sinh sống gần các cửa sơng, độ muối thấp và biến đổi, giầu thức ăn nhưng độ đục khơng cao. Hầu phân bố từ Quảng Ninh đến Quảng Bình nhưng chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh (cửa sơng Ka Long, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ) và Hải Phịng (cửa Bạch Đằng, cửa Cấm). Sản lượng chung đạt đến 10.000-12.000 tấn năm. Hầu, ngồi việc khai thác tự nhiên, cịn được nuơi thả, cho năng suất cao. Những nước nuơi hầu nổi tiếng là Trung Quốc, Nhật, Pháp…

Trai ngọc gồm một số lồi như trai ngọc thường (Pinctada martensi), trai ngọc mơi vàng (P.maxima), trai ngọc nữ (Pteria penguin). Chúng sống thành cụm 5-7 con hoặc vài chục con, thường ở nơi đáy đá, đá san hơ lẫn các vỏ sị hay nơi đáy cát, cát bùn với vỏ Thân mềm khác. Tùy mỗi lồi mà vùng phân bố của chúng theo độ sâu rất khác nhau. Trai ngọc thường sống ở độ sâu tới 15m với độ muối cao trên 32, nhưng nhiều

ở sải nước 3-5m, độ muối cao trên 32, ít sĩng giĩ như vùng biển Cơ Tơ, Vĩnh Thực

Nam Du, Thổ Chu… Trai ngọc mơi vàng phân bố sâu hơn, ở sải nước 10-20m tại các khu vực từ Quảng Nam- Đà Nẵng đến Vũng Tàu, phía đơng và tây nam Phú Quốc. Trai ngọc nữ sống ở độ sâu nhỏ hơn 20m, cĩ mặt ở Biện Sơn, hịn Mê (Thanh Hĩa) và dọc bờ biển từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Bình Thuận.

Trai ngọc cĩ cỡ thay đổi từ 9-10cm (trai ngọc thường) đến 25cm (ngọc nữ và trai ngọc mơi vàng). Giá trị lớn nhất của những lồi này là cho ngọc trai và sau này, được nuơi để cấy ngọc nhân tạo. Do vậy, trai ngọc bị khai thác rất mạnh. Bãi trai ngọc Cơ Tơ cĩ tới hàng triệu cơn nay đã bị hủy hoại, hầu như khơng cịn.

Điệp (Chlamys nobilis ) là lồi được ưa chuộng trên thị trường thế giới. Ở vùng tây Thái Bình Dương trong thập kỷ 80 sản lượng điệp khai thác trung bình hàng năm khoảng trên 3 500 tấn, chủ yếu là Australia, Philippin, và Indonexia. Ở nước ta, điệp phân bố chủ yếu ở biển Bình Thuận, từ mũi Cà Ná đến Phan Thiết, tại độ sâu 10-20m, độ muối cao, đáy là cát thơ hoặc cát lẫn vỏ sị hoặc san hơ. Trữ lượng điệp vào khoảng 44.000 tấn, sản lượng khai thác năm 1986 là 15000 – 20000 tấn song rất biến động, cĩ năm chỉ đạt 100 tấn (Nguyễn Hữu Phụng, 1995).

Cùng với các đối tượng nêu trên, nhiều lồi khác như phi (Sanguinolaria diphos), ngán (Cyclina sinensis), tu hài (Lutralia philippinarum), dịm nâu (Modiolus philipinus), điệp nguyệt (Amussium pleuronects), don (Glauconmya chinensis), dắt (Aloidis laevis ) v.v… là những đối tượng được ưa chuộng và đang bị khai thác khơng kém mãnh liệt để làm thực phẩm, nhất là trong điều kiện dân số thuộc các tỉnh ven biển ngày một tăng, lực lượng lao động ngày một dư thừa.

Lớp Chân đầu (Cephalopoda) gồm mực và bạch tuộc cũng là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng (Hình 2.8). Trong vùng biển nước ta đã xác định được 37 lồi mực thuộc 4 họ (mực Ống, mực Nang, mực Xim, mực Ơma) và 6 lồi bạch tuộc (Nguyễn Xuân Dục, 1994). Trừ mực ống sơng nổi, bạch tuộc và mực nang sống chủ yếu ở đáy. Chúng thường phân bố ở những độ sâu từ 20 đến 350m, nhưng phần lớn ở sải nước 50- 150m. Những lồi chính thường gặp và được khai thác nhiều là mực thẻ (Logigo formosana), mực ống (L.edulis), mực mai (Sepia latimanus), mực ống ngắn (Sepioteuthis lessoniana), mực nang tấm (Sepia lycidas), mực nang vân hổ (Sepia tigris)… Mực phân bố rất rộng, song những vùng tập trung mực cũng là địa bàn khai thác nổi tiếng như biển Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh – Nghệ - Tĩnh, Quảng Bình – Thừa Thiên, Quảng Nam – Đà Nẵng, đặc biệt là các tỉnh nam Trung bộ (Phú Yên,

Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận), biển đơng Nam Bộ, Cơn Đảo, Phú Quốc. Mùa vụ khai thác mực thay đổi từng vùng và phụ thuộc vào từng đối tượng. Đối với mực nang, hàng năm từ tháng I đến tháng V chúng thường di chuyển từ khơi vào bờ, tạo nên sản lượng cao trong vùng nước nơng. Ở các tỉnh nam Trung bộ, trong vụ Nam mực ống nhiều vào các tháng VIII. IX. Những nơi khai thác chính là khu vực biển từ Cà Ná trở ra phía đơng bắc cù lao Thu và từ ven bờ Phan Thiết xuống phía nam.

Hình 2.8: Một vài đại diện

của lớp Chân đầu 1. Mực ống

2. Mực nang 3. Bạch tuộc

Trong vụ Bắc, mực ống tập trung vào đầu tháng XII và tháng I, cịn mực nang cho sản lượng cao từ tháng XII đến tháng IV. Nơi khai thác quan trọng trong thời gian này là khu vực quanh cù lao Thu, Đơng Hải, (Phan Rang), Hịa Thắng (Bắc Bình), mũi Né (Phan Thiết), La Gi (Hàm Tân). Ở vịnh Bắc bộ mùa vụ khai thác mực ống từ tháng V đến tháng X, đỉnh cao là tháng VII-X, cịn mực nang từ tháng XII, đến tháng II.

Trữ lượng mực trong tồn vùng biển nước ta dao động từ 64000 đến 67000 tấn với khả năng khai thác cho phép từ 25.650 đến 26.760 tấn, trong đĩ ở vịnh Bắc Bộ 2,9%, biển bắc Trung Bộ 20,0% cịn ở biển nam Trung bộ và Nam bộ 77,1% (Bùi Đình Chung và nnk, 1995). Thực tế, trong những năm đầu thập kỷ 90, sản lượng mực đánh bắt hàng năm cịn ở dưới mức khai thác cho phép, khoảng 15.000 – 16.000 tấn.

Động vật Da gai (Echinodermata) khá đa dạng về giống lồi, nhiều loại trong chúng cĩ giá trị kinh tế cao như đồn đột cát (Holothuria scabra), đồn đột (H.nobilis), đồn đột lựu (Thelemota ananas), đồn đột mít (Actinopyga echinites) đồn đột dứa (A. mauritana), hải sâm đen (Holothuria atra) v.v… (Hình 2.9). Chúng là những lồi cĩ kích

thước khá lớn, trung bình từ 400-500g đến 700-800g, một vài lồi như đồn đột dứa, đồn đột vú nặng đến 1,0-1,5kg, đồn đột lựu 4-5kg.

Hình 2.9: Một số đại diện của động vật Da gai

1. Sao biển (Asterias sp)

2. Sao biển tay rắn (Ophiopholis aculeatus)

3, 4 Hải sâm (Holothuria spp)

Đồn đột hay hải sâm sống trên những nền đáy bùn, cát bùn bến đáy cát hoặc trên các rạn đá san hơ đã chết, tại những độ sâu vài ba mét đến 15-20m trong các vũng vịnh, quanh các hải đảo. Do vậy, ở vùng biển Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Quốc, Cơn Đảo, Trường Sa, Hồng Sa… hải sâm khá đa dạng về lồi và cho sản lượng khai thác cao. Chúng là mặt hàng được ưa chuộng trên thị trường Hồng Kơng và Singapo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong số động vật đáy cịn nhiều lồi khác hoặc chưa được điều tra hoặc chưa được đánh giá đầy đủ, song chúng vẫn giữa vai trị xác định trong hệ sinh thái biển và cũng cĩ thể trở thành nguồn lợi khai thác quan trọng trong tương lai.

2.5 Cá và nguồn lợi cá

2.5.1 Những đặc trưng của nguồn lợi cá Biển Đơng

Năng suất sinh học thứ cấp cĩ tầm quan trọng bậc nhất được tạo nên trong Biển Đơng là cá.

Nguồn lợi cá của Biển Đơng trước hết mang nhiều nét đặc trưng của một khu hệ động vật giàu cĩ của biển và đại dương thế giới. Riêng vùng biển thềm lục địa nước ta đến mới được biết gần 2040 lồi cá thuộc 717 giống của 198 họ và 32 bộ (Nguyễn Nhật Thi, 1991). Con số này cao hơn so với các biển phía bắc nhưng lại kém đa dạng hơn so với những vùng biển nhiệt đới điển hình (Philipin và Malaixia). Chúng được hình thành liên quan với sự ra đời của các biển rìa lục địa phía đơng và đơng nam Châu Á (Linberg, 1972) do vậy, khu hệ cịn trẻ hơn so với nhiều khu vực khác của Biển Đơng. Cá biển nước ta là một phức hợp các nhĩm lồi cĩ nguồn gốc khác nhau, từ vùng nước ấm phương bắc đến những đại diện nhiệt đới phương nam, từ những nhĩm cĩ nguồn gốc vốn cĩ của vùng nước phía tây Thái Bình Dương đến những lồi mang sắc thái của khu hệ động vật Ấn Độ Dương và các biển xa hơn nữa: biển Đỏ, Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Dù cĩ sự pha trộn như thế ở những năm tháng xa xưa hay một sự dị nhập, mặc dù rất hiếm hoi, đang diễn ra trước mắt chúng ta thì khu hệ cá thuộc thềm lục địa Biển Đơng vẫn mang những đặc tính cơ bản của một khu hệ động vật biển nhiệt đới thuộc tổng vùng địa lý động vật rộng lớn Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương.

Do đặc tính như vậy, thành phần các lồi cá khai thác khá đa dạng, gồm tới hàng chục lồi, trong đĩ một số lồi cĩ tầm quan trọng kinh tế cũng chiếm tỷ lệ khơng cao, khoảng 10-20%. Những mẻ lưới thí nghiệm đã chỉ ra rằng, các lồi cĩ sản lượng cao là cá nục sị (13,8% sản lượng mẻ lưới), cá hố (6,0) cá chỉ vàng (4,8%), cá tráp (2,4%), cá nhồng (2,0%) cá thu nhiệt đới (1,6%), nục thuơn (1,1%), cịn các lồi cá khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 1% (Bùi Đình Chung, 1994). Tỷ lệ này thay đổi theo từng vùng và theo mùa, song phản ảnh tính chất đa dạng của động với giới thuộc vùng vĩ độ thấp mà Biển Đơng là một bộ phận của nĩ. Hơn nữa, các lồi cá tạp và vơ giá trong khai thác cũng chiếm một tỷ lệ đáng kiể, khoảng 2-30%, thậm chí cĩ khi lến dến 40-50% sản lượng các mẻ lưới.

Đặc trưng thứ hai là nguồn lợi cá tiềm tàng tập trung vào các nhĩm cá sống ở tầng mặt và tầng ngần đáy. Cá sống đáy cĩ trữ lượng thấp hơn hai nhĩm cá trên. Theo số liệu điều tra, trong vùng thềm lục địa Biển Đơng từ độ sâu 500m trở lại, trữ lượng cá nổi gần bằng với trữ lượng của cá đáy và gần đáy cộng lại. Tính chất này phản ánh rất rõ ngay trong từng vùng nước riêng biệt như vịnh Bắc bộ, biển tây Nam bộ, đặc biệt là ở khu vực biển miền Trung (Bảng 2.1).

Thứ ba, nhìn tổng thể, cá khai thác ở Biển Đơng thuộc nhĩm cá chính: cá thềm lục địa và cá đại dương. Những lồi cá sống chủ yếu trong vùng nước nơng thềm lục địa thường cĩ kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi thành trục lần đầu đến sớm, khả năng tái sản xuất nguồn lợi cao. Chúng là những lồi ít di cư xa, chủ yếu trong vùng thềm lục địa. Nhiều lồi thích nghi với những cảnh sống đặc trưng như cá rạn san hơ, cá rừng ngập mặn, cá cửa sơng… Nhiều lồi tiến hành di cư biển – sơng (Anadromy) để sinh sản như cá mịi (Clupanodon thrissa), cá cháy (Macrura reevesii), cá cháo lớn ( Megalops cyprinoides), v.v… Một số lồi trước đây hay cả hiện nay cĩ khả năng xâm nhập và mở rộng vùng phân bố của mình vào sâu trong các vực nước ngọt, tham gia vào quá trình hình thành động vật giới nước ngọt (Vũ Trọng Tạng, 1994). Do những đặc tính mềm dẻo sinh thái của cá thềm lục địa mà nghề cá ven bờ trong nhiều năm qua nĩi chung chưa đến nỗi đem lại những biến động sâu sắc về nguồn lợi. Đương nhiên, sinh vật dù cĩ khả năng tự khơi phục và mềm dẻo đến mấy nhưng bị khai thác quá mức vẫn rơi vào tình trạng suy thối và cĩ nguy cơ bị diệt vong. Điều này cũng đã xảy ra đối với một số lồi và đang đe dọa đến số phận của nhiều lồi cá và cả động vật biển cĩ giá trị khác.

Bảng 2. 1: Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở Biển Đơng

Nguồn: (Bùi Đình Chung, Phạm Ngọc Đẳng và nnk, 1994).

Thứ tự Vùng biển Loại cá Trữ lượng Khả năng khai thác Tỷ lệ (%) Tấn % Tấn % 1 Vịnh Bắc bộ

(nửa phía Tây

Cá nổi Cá đáy 390 00 48 409 83,3 16,7 156000 31 364 83,0 17,0 16,9 438 409 100,0 187 364 100,0

2 Miền Trung Cá nổi

Cá đáy 500 000 61 646 89,0 11,0 200 000 24 658 89,0 11,0 20,3 561 646 100,0 224 658 100,0

3 Đơng Nam bộ Cá nổi

Cá đáy 524 000 698 307 42,9 57,1 209 600 279 323 42,9 57,1 41,1 1 222 307 100,0 488 923 100,0

4 Tây Nam bộ Cá nổi

Cá đáy 316 000 190 679 62,4 37,3 126 000 76 272 62,0 38,0 18,3

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,4

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 59)