Các nguồn lợi sinh vật khác của biển

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 85)

506 679 100,0 202 272 100,0 5 Gò Nổi Cá nổi 10 000 100,0 2 500 100,0 0,

2.6Các nguồn lợi sinh vật khác của biển

2.6.1 Rùa biển

Rùa biển hay gặp ở Biển Đơng gồm một số lồi như rùa da (Dermochelys

coriacea) thuộc họ rùa da (Dermochelyidae), quản đồng (Caretta olivacea), vích

(Chelonia mydas) và đồi mồi (Eretmochelys imbricata) thuộc họ Vích (Chelonidae). Rùa da là lồi rùa lớn nhất hiện nay, cĩ con nặng đến 680kg, thân dài trên 2m, phân bố ở các biển nhiệt đới, vùng nước sâu. Trên vùng biển nước ta rùa da sống ở vịnh Bắc bộ và nhất là trong các vùng nước phía nam như biển Trung bộ và quanh các đảo, quần đảo lớn (Hồng Sa, Trường Sa…). Khác với những lồi khác, mai với dáng hình quả tim, khơng phủ vẩy mà được bọc bằng một lớp da nhẵn và hình thành 7 gờ nổi chạy dọc thân trơng như những múi khế. Rùa da dinh dưỡng chủ yếu bằng rong biển, giáp xác và thân mềm. Chúng đẻ trứng vào thời gian từ tháng IV đến tháng VII trên bãi cát của các hải đảo. Mỗi vụ rùa đẻ khoảng 80-130 trứng. Trứng cũng như thịt rùa làm thực phẩm rất cĩ giá trị.

Quản đồng nhỏ hơn so với rùa da, phân bố rộng trong các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Thái Bình Dương và Aán Độ Dương. Chúng thường gặp ở vịnh Bắc Bộ,

biển Trung bộ và Nam bộ cũng như gần các hải đảo. Những vùng đánh bắt quản đồng nhiều là Hồng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cơn Đảo, Nha Trang. Lồi này ưa sống gần bờ. Thức ăn của quản đồng tương tự như rùa da. Mùa đẻ từ tháng II đến tháng V, mỗi mùa rùa đẻ 150 đến gần 200 trứng. Thịt và trứng quản đồng ngon nên lồi này cũng bị khai thác nhiều, mỗi năm trung bình từ vài trăm đến vài nghìn con.

Vích cĩ kích thước lớn như rùa da. Mai là những tấm sừng gắn chặt với nhau, cĩ mầu nâu xỉn. Yếm bụng mầu vàng nhạt. Vích cũng là một trong những lồi đặc trưng cho các biển nhiệt đới, thường gặp trong các vùng nước dọc bờ biển nước ta, nhất là những nơi sản hơ phát triển phong phú. Vích ăn thực vật thủy sinh và một số lồi động vật khơng xương sống. Mỗi mùa đẻ cho tới 200 trứng. Vích cũng bị khai thác nhiều làm thực phẩm. Do vậy, sản lượng bị giảm sút mạnh.

Đồi mồi là lồi quan trọng nhất trong nhĩm rùa biển, mặc dầu thịt khơng ngon, nhưng vẩy đồi mồi được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ cao cấp, rất được ưa chuộng trên mọi thị trường trong và ngồi nước. Đồi mồi nhỏ hơn vích song cũng cĩ con đạt đến 90cm và nặng 70-80kg. Trong vùng nước thềm lục địa, đồi mồi cĩ mặt khắp nơi nhưng “quê hương” của chúng phải kể đến là Thổ Chu, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa. Chúng sống trong vùng biển sạch, độ muối tương đối cao, giầu san hơ, dinh dưỡng chính bằng các lồi động vật khơng xương sống, cá con và một ít búp rong tảo. Mùa sinh sản của đồi mồi từ tháng V đến tháng VII, VIII. Mỗi vụ chúng đẻ 2-3 lứa, cách nhau 15-20 ngày với lượng trứng từ 150 đến 200 trứng. Đồi mồi cũng như vích, quản đồng, rùa da đẻ trên bãi cát, vụn san hơ tại các đảo vắng như Thổ Chu, đảo Đồi Mồi (Phú Quốc), bãi Dương, bãi Bằng, hịn Tre, hịn Dừa (Cơn Đảo) và các đảo trong cụm đảo Hồng Sa, Trường Sa v.v… Đêm đêm, các lồi rùa biển bị lên đảo, đào dăm bảy hố vừa đào. Đẻ xong rùa lấp tất cả các hố và ngụy trang để cho các lồi chim, thú khĩ bề phát hiện trứng được vùi ở hố nào. Sau 45-60 ngày ấp bằng nhiệt độ ngồi trờ, trứng nở thành rùa biển con. Rùa con rời tổ tìm về biển với cha mẹ. Do đồi mồi quý giá và sản lượng thấp, nên người dân trên đảo Thổ Chu, Phú Quốc, Cơn Đảo và những vùng lân cận như Hà Tiên, đã thu trứng đồi mồi về ấp trong các lị ấp bằng trấu, mạt cưa để lấy đồi mồi con làm giống nuơi thả. Đồi mồi con lớn rất nhanh. Tốc độ tăng trưởng trong những năm đầu đạt đến 10cm/năm.

Người ta khai thác đồi mồi cốt để lấy vẩy. Vẩy đồi mồi là những tấm sừng với những hoa văn nhiều màu sắc đẹp, bĩng như đá cẩm thạch. Từ vẩy đồi mồi người ta làm ra các mặt hàng mỹ nghệ: vịng, xuyến, bơng tai, lược, quạt, tráp… đồi mồi. Nghề sản

xuất hàng đồi mồi trở thành nghề truyền thống của một số địa phương như Hà Tiên, Nha Trang, Cơn Đảo … Nhu cầu về các mặt hàng đồi mồi cũng như mẫu nhồi cả con để trang trí ngày một tăng. Do vậy, cường độ khai thác đồi mồi ngày một mạnh. Sản lượng đánh bắt đồi mồi ngày một giảm, tới mức báo động. Đồi mồi đang trong tình trạng bị kêu cứu.

2.6.2 Rắn biển

Trong số 3.000 lồi của 10 họ thuộc phân bộ Rắn (Serpentes), nhiều lồi của họ Hydropiidae chuyên sống trong các biển nhiệt đới Aán Độ Dương và Thái Bình Dương. Rắn trong họ này cĩ đầu khơng phân hĩa rõ, đuơi dẹt như hình mái chèo. Khi từ bỏ lục địa để chuyển vào đời sống ở biển, trước hết rắn tập trung ở ven bờ nước, trong các rừng sú vẹt, bờ các hải đảo, trong các bụi rêu, kẽ đá v.v… Ở nhiều nơi, trong một khơng gian chật hẹp cĩ khi gặp tới hàng ngàn con. Tại biển Cảnh Dương (chân Hải Vân – Bạch Mã) bãi cát phẳng lỳ, nước trong, sĩng lặng… tưởng sẽ là một bãi tắm tuyệt vời, song chính ở đây lại là nơi sinh sống của nhiều lồi rắn biển với mật độ khá cao.

Ngồi những lồi rắn biển sống trong nước và khơng dám rời xa khỏi bờ thì các lồi thuộc giống Đẻn chuyên hĩa khá sâu với lối sống ở vùng khơi, xa bờ và đẻ con. Đẻn cĩ thể gặp đơn độc hay từng đàn đến trăm con, thậm chí nghìn con trên mặt biển. Ngư dân thường bắt được chúng trong các lưới cá. Những khi mắc lưới đẻn rất hung dữ, cịn trong trường hợp bình thường đẻn tránh khi gặp người.

Nĩi chung kích thước của rắn biển dao động trong khoảng 1,0-1,5m, con lớn nhất cĩ thể dài 2,75m. Tất cả các lồi rắn biển đều cĩ nọc rất độc, độc hơn cả nọc độc của rắn hổ trâu, cạp nong… sống trên lục địa. Nọc rắn là một dược liệu quý dùng để chế ra các loại thuốc xoa bĩp hay thuốc tiêm cĩ tác dụng làm giảm đau trong các bệnh hủi, ung thư, viêm thần kinh, chữa bệnh hay chảy máu, chữa thấp khớp, làm hạ huyết áp. V.v.. Rắn dùng ngâm rượu, thịt rất ngọt, da rắn cĩ giá trị sản xuất các mặt hàng da cao cấp. Bởi vậy, ở Aán Độ, Philipin người ta chuyên bắt rắn để xuất khẩu sang nhiều nước như Hồng Kơng, Nhật Bản. Rắn biển sống trong thềm lục địa nước ta cĩ tới 9 giống: Đẹn đuơi gai (Aipysurus), đẻn Mỏ (Enhydrina), đẻn Mõm (Kerilia), đẻn Vậy bụng khơng đều (Thalassophina), đẻn Biển (Hydrophis), đẻn Sọc dưa (Pelamis) và đẻn Đầu nhỏ (Microephalophis) với 11 lồi đã được xác định (Nguyễn Khắc Hường, 1994 và nnk). Rắn biển cịn ít được nghiên cứu và ít được quan tâm. Song do giá trị kinh tế của chúng

mà cần coi đĩ là một nguồn lợi tiềm tàng, sơm được đánh giá để cĩ quy hoạch sử dụng và bảo vệ nguồn lợi này một cách hợp lyù

2.6.3 Chim biển

Chim biển đem đến cho biển vẻ đẹp riêng. Khơng những thế, chim biển cịn tham gia vào đời sống của biển và đại dương như một bộ phận khơng thể thiếu được. Hiện nay, người ta đã biết khoảng 8.600 lồi chim, trong đĩ khoảng 200 lồi là những chim biển điển hình. Dọc bờ biển và trên các hải đảo thuộc thềm lục địa nước ta cũng cĩ tới hàng trăm lồi chim, trong chúng cĩ nhiều lồi sống định cư, nhiều lồi là những lồi chim di cư về, nhiều lồi cư trú trên các hải đảo và nhiều lồi là những lồi chim biển điển hình mà cuộc sống của chúng quen nơi sĩng nước của đại dương.

Khi mùa lạnh đến, nhiều lồi chim di cư từ các miền ơn đới hay cận cực về tránh rét trên dọc bờ biển nước áp hơn tân, Nam bán cầu (Australia, Newzealand…) như vịt trời, mịng biển, giang, sếu v.v.. Nhiều nơi chim tới hàng vạn con, một số lồi trong đĩ thuộc dạng quý hiếm, một số lồi khác khá phổ biến, chẳng hạn mịng két (Anas crecca), vịt mỏ thìa (A.cypeata), vịt đầu vàng (A.penelocs), vịt mốc (A. Acuta), mịng két mày trắng (A.quẻquedula), diệc xám (Ardea cinerea), choắt chân đỏ (Tringa erythropus), các lồi của giống Choi choi (Charadrius), Mịng biển (Larus), Rẽ (Calidris), v.v… (Lê Diên Dực, 1989). Người dân ở đây cĩ nghề bắt chim truyền thống (bẫy chim, lưới chim). Giữa mùa chim, đêm đến mỗi cỗ lưới bắt được tới vài ba chục con ngỗng, vịt trời… do săn bắn và rừng ngập mặn ven biển bị thu hẹp, chim về thưa dần. Mãi đến năm 1988 bãi chim cửa Bà Lạt (thuộc huyện Xuân Thủy, Nam Hà) trở thành khu bảo vệ và được ghi vào danh sách Cơng ước bảo vệ đất ngập nước quốc tế (Ramsar). Ở những sân chim thuộc rừng ngập mặn tây Nam bộ cĩ tới 40-50 lồi chim, mật độ rất đơng. Chim làm tổ trên cây, trong các bụi cỏ trên mặt đất… Trứng chim, chim non rơi xuống làm mồi cho thú rừng, rắn rừng. Chim ở đây thuộc nhiều loại : le nâu, le khoang cổ, diệc, choắt, rẽ giun, cị bợ, cị ruồi, cị xanh, vạc, gà nước, nhạn, cốc, giang, sếu, hạc khoang cổ, quắm, cá kheo, bìm bịp v.v… Nhiều lồi là chim sống định cư, biết làm tổ, một số là chim di cư. Nhiều lồi cĩ kích thước lớn, cĩ con nặng 4-7kg. chúng quần tụ trong các sân chim tạo nên một nguồn lợi lớn.

Ở các hải đảo như hịn Trứng (Cơn Đảo), Hồng Sa, Trường Sa,… một số lồi cĩ số lượng cá thể rất lớn như chim điên (Sula leucogaster plutus, S.sula rubripes), cốc biển (Fregata minor), nhạn (Sterna fuscata infuscata, S.bergii cristata, S.sumatra

sumatra, Anous stolidus pileatus)… Trên đảo hịn Trứng phân chim nhiều làm trắng đảo. Bởi vậy, người dân Cơn Đảo cịn gọi đảo này là hịn Đá trắng. Ở các đảo Hồng Sa, Trường Sa phân chim hịa trong đá san hơ, dưới tác động của nhiệt độ và các trận mưa nhiệt đới đã tạo nên phot phat với trữ cơng nghệp, cĩ thể khai thác hàng vạn tấn mỗi năm làm phân bĩn cho các vùng canh tác.

Chim làm tổ trên đảo cịn phải kể đến là yến. Chim yến gồm yến xiêm (Collocalia innominata) và yến hàng (C.fuciphaga germani). Lồi sau cĩ vai trị kinh tế quan trọng của nước ta. Và trở thành một đặc sản vì chúng cho nguồn “tai yến” rất cĩ giá trị. Chim yến phân bố từ Quảng Ninh đến Phú Quốc, song yến hàng tập trung đơng ở các tỉnh duyên hải nam Trung bộ, đặc biệt là ở Phú Yên, Khánh Hịa và một số hịn đảo khác thuộc Phú Quốc, Cơn Đảo…

Chim yến là một lồi chim nhỏ. Đơi cánh hẹp nhưng dài, khi dang ra trơng như một cánh ná, đuơi chim ngắn và chẻ đơi… chân ngắn cĩ lẽ khơng quen với cách đi lại bình thường trên mặt đất. Chim bay giỏi nên được mệnh danh là chim của bầu trời. Ngồi tài bay nhanh, những hoạt động khác cũng diễn ra trên bầu trời trong lúc bay như bắt mồi, tỉa lơng và thậm chí cĩ con vừa bay vừa ngủ. Chim sống thành đơi và tập trung thành đàn lớn phù hợp với kích thước của hang. Chim cĩ tập tính làm tổ trên các vách đá cheo leo, thống mát để đẻ trứng.

Mùa xuân đến, khi thời tiết trở nên ấm áp cũng là thời kỳ yến cuốn tổ. Đơi chim yến thay nhau nhả “bọt” để làm nên những chiếc tổ xinh xắn giống như nửa chiếc vỏ trứng gắn chặt vào vách đá. Chim thường xây tổ vào ban đêm trong một vài tháng. Tùy mỗi vùng, vào khoảng đầu hay cuối tháng III chim đẻ trứng lứa đầu. Cũng chính lúc này người ta tranh thủ bĩc tổ. Mất tổ, chim lại hối hả kéo từ “ruột” mình ra những “sợi tơ’ để dệt nên tổ mới. Vào tháng VII chim mới đẻ trứng lần thứ 2. Mỗi con chim cái chỉ đẻ 2 trứng và ấp khoảng 2 tháng. Chim non mới nở trụi lơng và rất yếu, được bố mẹ thay nhau mới mồi. Sau hơn 2 tháng, chim con đã trưởng thành, đủ lơng, đủ cánh và bắt đầu sống tự lập. Điều đáng được ghi nhận là trong một hang chật hẹp cĩ hàng ngàn đơi yến làm tổ, song chúng khơng bao giờ nhầm lẫn tổ của nhau.

Tổ hay tai yến là một sản vật quý để làm nên các bữa tiệc “yến tiệc”. Tai yến được chia thành 4 loại khác nhau: yến huyết, yến quan, yến thiên và yến địa. Yến huyết cĩ màu hồng rất quý hiếm và đắt. Tai yến trở thành một mặt hàng xuất khẩu cao cấp với giá trị 160 đến 195 đơ la Mỹ/kg, tùy mỗi loại (1995). Tuy nhiên, khơng phải bất cứ tỉnh

duyên hải nào, bất cứ hang đá nào yến cũng sống và làm tổ, do vậy, sản lượng tai yến thay đổi theo từng vùng và theo từng hang yến sống. Theo một số tác giả (Lương Duy Ninh, 1986, Nguyễn Hữu Phụng và nnk, 1995), ở Quảng Bình yến chỉ tập trung trong 3 hang (hịn Chùa, hịn La, Vĩnh Sơn), sản lượng tổ yến thấp. Các hang ở cù lao Chàm, hịn Tài, hịn Khơ, ịn Ơng (Quảng Nam – Đà Nẵng) sản lượng tăng lên đáng kể. Ở Bình Định cĩ 7-9 hang lớn chim yến cư trú, như bán đảo Phước Mai, hịn Cau, hịn Cỏ, hịn Xe, Thị Nại, hịn Ngang, cù lao Xanh. Khánh Hịa cĩ thể coi như “quê hương” của yến hàng. Chúng sống và làm tổ ở 30 hang, trong đĩ những hang lớn và quan trọng nằm ở hịn Ngoại, hịnNội, hịn Muơn, hịn Điện, hịn Nọc, hịn Chà Là. Sản lượng khai thác mỗi kỳ ở đấy lên đến 15.000 - 17.000 tổ. Ngồi những địa phương trên, cịn gặp một số hang yến ở hịn Tre lớn, Tre nhỏ, hịn Trứng, hịn Bà (Cơn Đảo), hịn Rái, hịn Đồi Mồi… (Phú Quốc), song sản lượng tai yến khơng đáng kể. Nếu lấy sản lượng tổ yến khai thác được vào năm 1930 làm mốc thì sản lượng của năm 1945 chỉ bằng 73%, năm 1975 -39,8% và cho đến năm 1985 sản lượng đã được nâng lên 91,6%; trong đĩ Khánh Hịa luơn là tỉnh dẫn đầu, cung cấp gần 2/3 tổng sản lượng tổ yến của cả nước.

Nguồn lợi chim yến ở nhiều vùng suy giảm là do khai thác của con người. Lấy tổ tức là làm mất chỗ đẻ của chim bố mẹ, tiêu diệt trứng và chim non… đưa đến sự giảm sút nguồn bổ sung, giảm khả năng khơi phục số lượng của quần thể. Bởi vậy, cũng cĩ thể do khai thác mà hịn Ngư (Nghệ An), hang Tràng Hồng (Thanh Hĩa) từng cĩ chim yến bỏ đi từ lâu lắm rồi. Cách khai thác hiện nay: bĩc hết tổ, diệt trứng và chim non đang là mối đe dọa to lớn cho nguồn lợi quý giá này.

Cùng với những lồi chim cĩ đời sống gắn với đất liền hay hải đảo, biển và đại dương cịn cĩ những lồi chim suốt đời sống cảnh lênh đênh, lấy mặt nước và bầu trời là nơi ở chính, trừ khi sinh sản mới cập vào các đảo và bờ biển để đẻ trứng như hải âu (Procellaria leucomelaena), chim báo bão (Puffinus sp) v.v…

Chim là một nguồn lợi, song về mặt nào đĩ, chim cịn là những đối tượng gây hại. Ngồi tác nhân là vật truyền bệnh ký sinh, chim cịn là kẻ tiêu thụ cá tơm. Những lồi làm thức ăn cho chim là giáp xác, thân mềm, cá con… trên các bãi nơng vùng triều và đàn cá nổi như cá trích, cá cơm, cá chuồn, rồi mực… ở tầng nước mặt biển khơi. Trung bình, nếu mỗi con chim trong 1 ngày sử dụng từ một đến hai ba cân tơm, cá … thì hàng năm biển mất đi một sản lượng hải sản to lớn nhường nào.

2.6.4 Thú biển

Biển Đơng là một trong những mơi trường thuận lợi đối với đời sống của nhiều lồi thú biển thuộc bộ Cá voi (Cetacea), và một lồi độc nhất trong họ Bị nước (Dugongidae) thuộc bộ Voi biển (Sirenia).

Những lồi thú biển là những lồi cĩ đời sống thứ sinh dưới nước. Từ xa xưa, tổ tiên chúng đã cĩ thời ở cạn, song trong cuộc cạnh tranh sinh tồn, chúng trở lại đời sống đại dương với khơng gian bao la và nguồn thức ăn phong phú so với lục địa chật hẹp. Chính vì vậy, cuộc sống trong nước buộc chúng phải biến đổi hình dạng, nhưng những gì là ưu việt trong đời sống trên cạn mà các lồi động vật nước thực thụ khác khơng cĩ thì chúng đều giữ lại như kiểu thở bằng phổi, đẻ con và nuơi con bằng sữa. Sống trong nước nên thân thể cĩ hình dạng thoi, chi biến đổi thành vây bơi, đuơi thành bản nằm ngang, lơng mất đi chỉ cịn lại tấm da trần đàn hồi, dưới là lớp mỡ dày,… Cá voi cĩ đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển (Trang 85)