Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH Trường Thạch (Trang 43)

(Nguồn: Phịng thuật – Nghiệp v )

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình chế biến đá tấm (Slabs) và đá quy cách (Tiles)

Đá khối

Cổng trục 30T

Máy cƣa đĩa

Hệ thống đánh bĩng tự động hoặc làm mát bề mặt

Máy cắt cầu: cắt thẳng đứng, vát gĩc

Máy gia cơng tinh sản phẩm (bo cạnh, phay cạnh, đánh bĩng cạnh,định chuẩn,

phay rãnh, vạt gĩc…)

Kiểm tra, đĩng gĩi sản phẩm

Nhập kho thành phẩm Xuất bán Vận chuyển cho khách hàng Vận chuyển đến cơng trình

* Hoạt động của dây chuyền sản xuất chế biến đá tấm, đá quy cách:

- Đá khối nguyên liệu ở bãi bự trữ đƣợc hệ thống cổng trục 30T đặt lên xe goịng chuyên dùng để đƣa vào hệ thống máy cƣa đĩa (tùy theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng) để cƣa xẻ.

- Đá đƣợc máy cƣa đĩa xẻ thành từng tấm theo phƣơng pháp cƣa bằng lá lƣỡi cƣa chuyển động dần từ trên xuống theo phƣơng dọc của phiến đá. Trong quá trình cƣa cĩ hệ thống bơm nƣớc + nƣớc để phun đều trên đá vừa cĩ chức năng cƣa cắt vừa cĩ chức năng làm mát, máy cƣa tự động hoạt động liên tục cho đến khi cƣa xong khối nguyên liệu đƣa vào, độ dày tấm đá cĩ thể điều chỉnh theo yêu cầu). Và nếu cƣa bằng cƣa đĩa thì quá trình cƣa cắt sử dụng đĩa cƣa cĩ gắn segment cƣa cắt, quá trình cƣa luơn cĩ nƣớc làm mát.

- Đá sau khi cƣa xẻ tấm đƣợc đƣa sang hệ thống đánh bĩng tự động nhiều đầu hoặc máy đánh bĩng một đầu (nếu yêu cầu đánh bĩng) hoặc máy làm nhám bề mặt (nếu yêu cầu làm nhám).

- Đá sau khi đánh bĩng hoặc làm nhám bề mặt xong, tùy theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng sẽ đƣợc đƣa đến:

- Nhập kho thành phẩm nếu bán đá nguyên tấm (Slabs)

- Máy cắt cầu: nếu cắt theo yêu cầu cơng trình hoặc yêu cầu của khách hàng. Quy cách cĩ thể điều chỉnh đƣợc, máy cĩ thể cắt theo chiều thẳng đứng vuơng gĩc với tấm đá hoặc hoặc vát gĩc từ 00 – 600.

- Máy gia cơng tinh sản phẩm nhƣ bo cạnh, phay cạnh, đánh bĩng cạnh, định chuẩn, phay rãnh, vạt gĩc…

- Sản phẩm sau khi hồn thành đƣợc kiểm tra lại lần cuối cùng và đĩng gĩi theo yêu cầu và nhập kho thành phẩm, sau đĩ tập kết đến cơng trình, vận chuyển cho khách hàng hoặc xuất bán tại chỗ.

2.1.5. Đặc điểm hoạt động SXKD của Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch

Sản phẩm chính của cơng ty: là đá vật liệu xây dựng, gồm: - Đá hoa cƣơng, đá cẩm thạch, đá Bazan, đá Cát kết, đá sa thạch.

- Đá tấm, đá quy cách, đá trang trí, đá tẩy, đá mỹ nghệ.

Sản phẩm của cơng ty hiện đang cĩ mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc, tập trung ở các tỉnh thành phố lớn nhƣ Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Biên Hịa,

Tp.Cần Thơ, Tp.Nha Trang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp.Phan Thiết, Đà Lạt và các khu cơng nghiệp lớn trong cả nƣớc.

2.1.6. Khái quát về kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty trong thời gian qua.

Với sự nỗ lực của mình, Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch trong thời gian qua đã đạt đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận, đƣợc thể hiện thơng qua bảng 2.1 sau đây:

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch trong giai đoạn 2010 – 2012

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

+/- % +/- %

1. Doanh thu thuần Đồng 56.095.981.119 59.204.426.352 63.303.089.041 3.108.445.232 5,54 4.098.662.689 6,92 2. Lợi nhuận trƣớc thuế Đồng 6.768.010.896 6.780.532.327 10.631.847.632 12.521.431 0,19 3.851.315.304 56,80 3. Lợi nhuận sau thuế Đồng 5.076.008.172 5.085.399.246 7.973.885.724 9.391.073 0,19 2.888.486.478 56,80 4. Tổng VKD bình quân Đồng 34.515.400.425 34.920.007.934 35.178.133.831 404.607.509 1,17 258.125.897 0,74 5. Tổng vốn CSH bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quân Đồng 19.812.316.086 20.080.703.709 21.529.642.485 268.387.623 1,35 1.448.938.776 7,22 6. Tổng số lao động Ngƣời 45 46 47 1 2,22 1 2,17 7. Tổng quỹ lƣơng Đồng 3.100.000.000 3.316.600.000 3.585.400.000 216.600.000 6,99 268.800.000 8,10 8.Thu nhập bình quân Đồng/Ngƣời/

Tháng 5.740.741 6.008.333 6.357.092 267.593 4,66 348.759 5,80 9.Tổng nộp ngân sách Đồng 3.992.342.678 3.378.701.772 4.703.466.921 (613.640.906) (15,37) 1.324.765.149 39,21 10.Tỷ suất LN/DT (ROS) % 9,05 8,59 12,60 (0,46) (5,08) 4,01 46,65 11.Tỷ suất LN/ Tổng TS (ROA) % 14,71 14,56 22,67 (0,14) (0,98) 8,10 55,65 12.Tỷ suất LN/ Vốn CSH (ROE) % 25,62 25,32 37,04 (0,30) (1,15) 11,71 46,25

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

- Doanh thu các năm qua liên tục tăng. Năm 2010, doanh thu đạt 56.095.981.119 đồng; đến năm 2011 đã tăng lên một mức là 3.108.445.232 đồng, tƣơng đƣơng tăng 5,54%, đạt 59.204.426.352 đồng vào năm này. Đến năm 2012, con số này tiếp tục tăng 6,92%, tƣơng đƣơng tăng 4.098.662.689 đồng, đạt 63.303.089.041 đồng.

- Cùng với sự gia tăng doanh thu, lợi nhuận trƣớc thuế các năm qua cũng tăng. Tuy nhiên, mức tăng lợi nhuận từ năm 2010 – 2012 cĩ sự khơng ổn định. Từ năm 2010 -2011, lợi nhuận trƣớc thuế chỉ tăng 0,19% thì từ năm 2011 – 2012, lợi nhuận trƣớc thuế lại gia tăng đến 56,80%. Cụ thể: năm 2010, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 6.768.010.896 đồng, đến năm 2011 tăng một mức bằng 12.521.431 đồng, đạt 6.780.532.327 đồng vào năm này. Đến năm 2012, con số này gia tăng rất mạnh, từ mức chỉ tăng cĩ 12.521.431 đồng trong giai đoạn 2010 – 2011, đến giai đoạn 2011 – 2012 mức tăng đạt đến 3.851.315.304 đồng, đạt mức lợi nhuận 10.631.847.632 đồng. Đây là con số biến động thất thƣờng cần đƣợc xem xét và nghiên cứu.

- Lợi nhuận sau thuế cũng cĩ sự biến động tƣơng tự lợi nhuận trƣớc thuế. Năm 2010, lợi nhuận sau thuế đạt 5.076.008.172 đồng. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế đạt 5.085.399.246 đồng, tăng 9.391.073 đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng tăng 0,19%. Đến năm 2012, con số này tăng vọt lên đạt 7.973.885.724 đồng, tăng đến 56,80% so với năm 2011, tức là tăng 2.288.486.478 đồng. Sự biến động thất thƣờng này cần đƣợc xem xét và nghiên cứu, đặc biệt phải chú ý đến vấn đề quản lý và sử dụng các khoản chi phí trong doanh nghiệp.

- Tổng vốn kinh doanh bình quân các năm qua cĩ mức tăng khá ổn định và tăng khá nhẹ. Cụ thể: Năm 2010, tổng vốn kinh doanh bình quân của Cơng ty đạt 34.515.400.425 đồng; năm 2011, con số này đạt 34.920.007.934 đồng, tăng 404.607.509 đồng, tƣơng đƣơng tăng 1,17%. Năm 2012, tổng vốn kinh doanh bình quân tăng 258.125.897 đồng tức là tăng 0,74% so với năm 2011, đạt 35.178.133.831 đồng vào năm này.

- Tổng vốn chủ sở hữu bình quân các năm qua cũng cĩ sự tăng trƣởng. Điều này cho thấy khả năng chủ động vốn kinh doanh của cơng ty các năm qua liên tục

đƣợc củng cố. Cụ thể: năm 2010, cơng ty đạt 19.812.316.086 đồng vốn chủ sở hữu bình quân, đến năm 2011, tổng vốn chủ sở hữu bình quân tăng 268.387.623 đồng, tƣơng đƣơng tăng 1,35% so với năm 2010, đạt 20.080.703.709 đồng. Từ năm 2011 – 2012, tổng vốn chủ sở hữu bình quân tăng 7,22% tức là tăng 1.448.938.776 đồng, đạt 21.529.642.485 đồng vào năm này.

- Tổng số lao động trong cơng ty các năm qua khá ổn định. Mỗi năm từ năm 2010 đến năm 2012 đều tăng 1 lao động, tƣơng đƣơng mức tăng xấp xỉ 2,2%. Cụ thể: Năm 2010, tổng số lao động trong cơng ty là 45 ngƣời; năm 2011là 46 ngƣời và năm 2012 là 47 ngƣời.

- Tổng quỹ lƣơng chi trả cho ngƣời lao động của Cơng ty các năm qua đều tăng, trong đĩ thu nhập bình quân mỗi tháng của ngƣời lao động cũng tăng tƣơng ứng cho thấy cơng ty rất quan tâm đến đời sống cán bộ cơng nhân viên, cơng nhân trong cơng ty. Cụ thể năm 2010, thu nhập bình quân đạt 5.740.741 đồng/ngƣời/tháng. Đến năm 2011, thu nhập bình quân đạt 6.008.333 đồng/ ngƣời/ tháng, tăng 267.593 đồng/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng tăng 4,66% so với năm 2010. Năm 2012, thu nhập bình quân tiếp tục tăng 348.759 đồng/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng tăng 5,8% so với năm 2011, đạt 6.357.092 đồng/ngƣời/tháng. Điều này chứng tỏ cơng ty luơn đảm bảo đời sống vật chất cho cán bộ cơng nhân viên trong thời buổi kinh tế cĩ nhiều biến động nhƣ hiện nay.

- Đĩng gĩp của cơng ty vào ngân sách của Nhà nƣớc cĩ nhiều biến động trong những năm qua. Năm 2010, tổng mức đĩng gĩp của cơng ty vào ngân sách nhà nƣớc đạt 3.992.342.678 đồng. Đến năm 2011, tổng mức đĩng gĩp của cơng ty vào ngân sách nhà nƣớc đạt 4.703.466.921 đồng, tƣơng đƣơng giảm 15,37%, tăng 39,21% so với năm 2011, tức là tăng 1.324.765.149 đồng. Trong khi doanh thu, số lao động và lợi nhuận tăng thì con số này lại biến động bất ổn, cần phải xem xét lại.

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 là 8,59%, giảm 0,46% so với năm 2010, tức là bình quân 100 đồng doanh thu năm 2011 thu đƣợc 8,59 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,46 đồng so với năm 2010 tức là giảm 5,08%. Sang đến năm 2012, tỷ suất này lại tiếp tục tăng, từ chỗ 100 đồng doanh thu thu đƣợc 8,59 đồng lợi nhận sau thuế năm 2011 thì đến năm 2012, lại thu đƣợc 12,60 đồng, tăng 4,01 đồng so với năm 2011 ứng với mức tăng 46,65%. Tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu qua các năm khơng ổn định và nhìn chung khả năng sinh lời qua các năm khơng cao, do đĩ cơng ty cần cĩ các biện pháp để sử dụng hợp lý hơn nữa chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2011 là 14,56%, giảm 0,14% so với năm 2010; cĩ nghĩa là năm 2011, cứ 100 đồng tài sản đƣa vào sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc 14,56 đồng lợi nhuận, giảm 0,14 đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng giảm 0,98%. Sang đến năm 2012, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản tăng lên khá cao, cứ 100 đồng tài sản đƣa vào sản xuất kinh doanh trong năm này thu đƣợc 22,67 đồng lợi nhuận, tăng đến 8,10 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng mức tăng 55,65%. Cơng ty cần nghiên cứu xem xét lại con số này và tìm hiểu nguyên nhân để cĩ biện pháp phát huy khả năng của doanh nghiệp.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân các năm qua cũng biến động bất ổn nhƣ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Từ năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đạt 25,62%, đến năm 2011 đã giảm xuống một mức là 0,30%, đạt 25,32% vào năm 2011. Đến năm 2012, con số này tăng khá cao so với năm 2011, tăng đến 11,71%, đạt 37,04% vào năm này. Điều này cĩ nghĩa là năm 2010, bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đƣa vào sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc 25,62 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2011 giảm xuống là 0,30 đồng tƣơng đƣơng giảm 1,15% đạt 25,32 đồng vào năm 2011. Năm 2012, bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu đƣa vào sản xuất kinh doanh thu đƣợc 37,04 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 11,71 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng tăng 46,25%. Cơng ty đã sử dụng vốn chủ sở hữu cĩ hiệu quả nhƣng chƣa ổn định.

Nhƣ vậy, nhìn chung qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn biến động, các chỉ tiêu tài chính của cơng ty biến động khơng ổn định. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chƣa cao trong giai đoạn 2010 -2011. Tuy nhiên trong cả 3 năm qua cơng ty đều làm ăn cĩ lãi, đặc biệt thu nhập của cơng nhân viên khơng ngừng tăng lên cho thấy cơng ty rất quan tâm đến đời sống của cơng nhân viên. Cơng ty nên tiếp tục duy trì và phát huy nhằm nâng cao lợi nhuận. Để cĩ chiến lƣợc phát triển ổn định hơn, đồng thời để phát triển mạnh khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty cần cĩ những chính sách hợp lý về tiết kiệm ch phí nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.1.7. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển của Cơng ty trong thời gian tới

Là một Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực đá vật liệu xây dựng, đá ốp lát và đá tự nhiên, Cơng ty hoạch định chiến lƣợc phát triển trong thời gian tới là tăng doanh thu, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để làm đƣợc điều này, Cơng ty đang hƣớng tới thực hiện đồng thời nhiều chiến lƣợc bán hàng nhƣ thiết lập các đại lý bán hàng tại các vùng tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng linh hoạt, cĩ hoa hồng chiết khấu phù hợp với các đại lý và khách hàng để tiêu thụ mạnh. Tìm hiểu thăm dị thị hiếu ngƣời tiêu dùng để thay đổi cơ cấu, chủng loại, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp; luơn luơn xây dựng cơ chế sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng; tổ chức, liên kết với các đơn vị thi cơng nhận cung ứng sản phẩm đá tới chân cơng trình; tiếp thị các sản phẩm để xuất khẩu… để tạo đầu ra cho sản phẩm của mình.

Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho hoạt động sản xuất chế biến của Nhà máy chủ yếu là cá loại đá thiên nhiên đƣợc khai thác và mua ở các mỏ trong nƣớc, từ các tỉnh miền Trung, miền Bắc và Tây Nguyên nhƣ Nghệ An, Thanh Hĩa, Hà Tĩnh, Yên Bái, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Gia Lai, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đăk Lăk,… và đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngồi nhƣ Ấn Độ, Na Uy, Italia, Brazil, Tây ban Nha…Ngồi ra để chủ động nguồn nguyên liệu, cơng ty đã và đang xin đầu tƣ khai thác một số mỏ đá ở tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh khác cĩ điều kiện thuận lợi.

2.2. THỰC TRẠNG KTQT CHI PHÍ TẠI CƠNG TY TNHH TRƢỜNG

THẠCH

2.2.1. Thực trạng phân loại chi phí tại Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch

2.2.1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh

Chi phí tại Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch đƣợc phân loại theo chức năng hoạt động của chi phí là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí theo từng chức năng hoạt động cũng nhƣ để cung cấp thơng tin cho việc lập các báo cáo theo các mặt hoạt động; đồng thời phục vụ cho việc quản lý chi phí theo dự tốn, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và dự tốn chi phí sản xuất cho kỳ sau.

Theo cách phân loại này chi phí tại Cơng ty TNHH Trƣờng Thạch đƣợc phân thành:

- Chi phí sản xuất

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và một số phụ tùng thay thế để bảo dƣỡng , sửa chữa máy

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, phụ cấp, tiền thƣởng, tiền ăn ca và các khoản phải trích theo lƣơng theo quy định. Lƣơng cơng nhân trực tiếp trả theo thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm tất cả các khoản chi phí phục vụ cho phân xƣởng sản xuất nhƣ: tiền điện, tiền nƣớc, tiền lƣơng, tiền ăn ca, các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngồi khác, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các khoản chi phí khác…

Bảng 2.2. Bảng chi phí sản xuất phân loại theo chức năng hoạt động theo khoản mục giá thành năm 2012

ĐVT: Đồng

Khoản mục chi phí Số tiền

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40.980.438.117 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 3.011.040.000 3. Chi phí sản xuất chung 3.849.188.000 Tổng cộng 47.840.666.117

(Nguồn: Phịng ế tốn – Cơng ty TNHH Trường Thạch) - Chi phí ngồi sản xuất

+ Chi phí bán hàng: bao gồm tiền lƣơng, tiền ăn ca, phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên kinh doanh và giao hàng, chi phí vật liệu, CCDC, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí khác bằng tiền,…

+ Chi phí QLDN: bao gồm tiền lƣơng, tiền ăn ca, phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý, chi phí thuê văn phịng, chi phí khấu hao TSCĐ (xe ơ tơ cơng tác), chi phí vật liệu, CCDC, đồ dùng quản lý, thuế, phí phải nộp, chi

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH Trường Thạch (Trang 43)