Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội thành phố Quy Nhơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 38)

2.2.4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế

+/ Quan điểm chỉ đạo

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ 2006 - 2020 phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nƣớc, với Vùng Duyên hải Nam Trung bộ và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gắn với hành lang Đông - Tây, với các tỉnh Tây nguyên và các tỉnh ở Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan.

Phát huy tối đa các nguồn nội lực, tranh thủ thu hút các nguồn lực bên ngoài, tạo môi trƣờng thông thoáng để thu hút mạnh đầu tƣ, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bảo đảm mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững gắn với phát triển các lĩnh vực xã hội. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát huy yếu tố con ngƣời, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; tăng cƣờng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, coi đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực là đầu tƣ phát triển.

40

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng sinh thái để đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài.

Gắn các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với việc thực hiện xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, xây dựng và củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.

+/ Mục tiêu dài hạn và ngắn hạn

Mục tiêu phát triển đến năm 2020 của tỉnh Bình Định là xây dựng một trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, giao dịch quốc tế có vai trò tích cực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tề - xã hội của cả khu vực.

+/ Về phát triển kinh tế

Thời kỳ 2006-2010 đƣợc xác định là thời kỳ dồn sức để phát triển, tạo đà cho các thời kỳ sau. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn này đạt 13%; trong đó khu vực công nghiệp - xây dựng tăng bình quân khoảng 21,8%/năm, nông – lâm - ngƣ nghiệp tăng khoảng 5,6% và khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 13,5%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 24,5% và nông-lâm-ngƣ nghiệp tăng 5,5%/năm.

Thời kỳ 2011 - 2015 mức tăng trƣởng kinh tế là 15%, trong đó khu vực công nghiệp-xây dựng tăng 22,2%, nông-lâm-ngƣ nghiệp tăng 5,2% và khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 13,5%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 24,4%, nông – lâm - ngƣ nghiệp tăng 5%/năm.

Thời kỳ 2016-2020 tăng 16,5%, trong đó công nghiệp-xây dựng giữ mức tăng 21,9%, nông-lâm-ngƣ nghiệp tăng 3,9% và khu vực dịch vụ tăng bình quân khoảng 13,3%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 24%, nông-lâm-ngƣ nghiệp tăng 3,7%/năm.

Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế để đến năm 2010 tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên 37,4%, nông – lâm - ngƣ nghiệp giảm còn 27,6% và khu vực dịch vụ 35%. Đến năm 2015 các tỷ lệ tƣơng ứng là 40%, 22% và 38%. Năm 2020, công nghiệp - xây dựng chiếm 43%, tỷ trọng nông-lâm-ngƣ nghiệp giảm chỉ còn 16% và dịch vụ chiếm 41%.

Tƣơng ứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động trong công nghiệp và dịch vụ cũng tăng dần. Năm 2010 lao động ngành công nghiệp-xây dựng tăng lên

41

chiếm tỷ lệ 18,7%, lao động nông-lâm-ngƣ nghiệp giảm còn 64% và lao động khối dịch vụ chiếm 17,3%. Đến năm 2015 các tỷ lệ tƣơng ứng là 25%, 52% và 23% và năm 2020 là 31%, 40% và 29%. Nhƣ vậy đến năm 2020 nông – lâm - ngƣ nghiệp trong nền kinh tế chỉ còn 40% lao động và 16% trong GDP.

GDP/ngƣời của tỉnh Bình Định năm 2010 khoảng 900 USD, năm 2015 khoảng 2.200 USD và năm 2020 khoảng 4.000 USD.

- Phấn đấu tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh từ 230 triệu USD năm 2005 lên khoảng 360 triệu USD vào năm 2010, 750 triệu USD vào năm 2015 và 1,4 tỷ USD năm 2020. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong các giai đoạn 5 năm là 2006-2010: 1,5 tỷ USD, 2011-2015: 2,8 tỷ USD và 2016-2020 là 5,5 tỷ USD.

- Kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 400 triệu USD, vào năm 2015 đạt 1.200 triệu USD và vào năm 2020 và 1.000 triệu USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu trong các giai đoạn 5 năm là 2006-2010: 1,3 tỷ USD, 2011-2015: 4 tỷ USD và 2016- 2020 là 5,4 tỷ USD.

- Tăng thu ngân sách nhằm đảm bảo các nhiệm vụ chi của tỉnh và từng bƣớc có tích lũy đóng góp cho ngân sách Trung ƣơng. Phấn đấu thu ngân sách đạt khoảng 2000 tỷ đồng vào năm 2010, 5.000 tỷ đồng vào năm 2015 và 14.000 tỷ đồng năm 2020.

- Tăng nhanh đầu tƣ toàn xã hội, giải quyết tốt tích lũy và tiêu dùng, thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngoài. Thời kỳ 2006 - 2010 tổng vốn đầu tƣ xã hội dự đoán khoảng 45 nghìn tỷ đồng đạt 53% tổng GDP; 2011 - 2015 khoảng 247 nghìn tỷ đồng đạt 67% và 2016-2020 khoảng 329 nghìn tỷ đồng đạt 61% tổng GDP 5 năm.

- Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ đô thị hóa khoảng 35%, năm 2015 khoảng 45% và năm 2020 khoảng 52%.

- Tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 44% vào năm 2010, 47% năm 2015 và đạt 49% năm 2020.

+/ Về phát triển xã hội

Giảm tỷ suất sinh hàng năm 0,6‰ thời kỳ 2006 - 2010. Thời kỳ 2006 - 2010 ổn định dân số tự nhiên. Phấn đấu thời kỳ 2006 - 2010 hàng năm tạo việc làm mới cho 24.000 - 25.000 lao động. Thời kỳ sau năm 2010, giải quyết nhu cầu việc làm hàng

42

năm 25.000 - 30.000 chỗ làm; trong đó, nhu cầu việc làm của lao động nội tỉnh hàng năm là 16.000 - 17.000 chỗ làm.

Đẩy mạnh hoạt động các chƣơng trình quốc gia về văn hóa, y tế, nâng cao chất lƣợng giáo dục, xã hội hóa giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác, tăng cƣờng đầu tƣ trƣờng lớp, đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Mọi thành viên đến tuổi lao động về cơ bản đều đƣợc đào tạo một nghề. Phấn đấu đến năm 2010, đạt chuẩn quốc gia về phổ cập bậc trung học phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo và bồi dƣỡng nghề đạt khoảng 50%, đến năm 2020 khoảng 60-70%. Đến năm 2010, có trên 80% lao động có việc làm sau khi đào tạo.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo còn dƣới 10% vào năm 2010 (chuẩn nghèo của giai đoạn 2006 - 2010) và cơ bản không còn hộ nghèo vào năm 2015.

Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em (dƣới 5 tuổi) suy dinh dƣỡng đến năm 2010 còn dƣới 20%, năm 2015 còn dƣới 14% và năm 2020 còn dƣới 5%.

Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

2.2.4.2. Quy hoạch phát triển từng ngành và lĩnh vực cụ thể

- Quy hoạch đô thị, phát triển không gian - Chọn đất là chọn hƣớng phát triển đô thị

- Để phù hợp với giai đoạn phát triển mới, động lực chính để phát triển đô thị là công nghiệp, dịch vụ du lịch và cảng. Cảng Quy Nhơn đƣợc phát triển và mở rộng về phía Nhơn Hội (thuộc bán đảo Phƣơng Mai).

- Xét về mặt tổng thể thành phố Quy Nhơn sẽ đƣợc phát triển và mở rộng về phía biển. Vì vậy trong giai đoạn tới (2010-2020) hƣớng phát triển của thành phố Quy Nhơn chủ yếu sang bán đảo Phƣơng Mai. Cụ thể các hƣớng phát triển nhƣ sau:

- Hoàn thiện chỉnh trang khu đô thị cũ (Khu đô thị trung tâm)

- Khu vực phía Bắc: Khu vực Nhơn Bình, Nhơn Phú, Đống Đa đã phát triển trong giai đoạn trƣớc cần hoàn thiện và phù hợp trong giai đoạn tới.

- Khu vực phía Tây: Khu vực phƣờng Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Diêu Trì đƣợc xây dựng, hoàn thiện và mở rộng thêm về phía Long Mỹ (Tây Nam thành phố).

- Khu vực phía Nam: Hoàn thiện và mở rộng khu vực Quy Hoà, khu vực đƣờng Quy Nhơn - Sông Cầu.

43 - Khu vực phát triển mở rộng đô thị.

- Khu vực Long Mỹ thuộc huyện Tuy Phƣớc có quy mô diện tích tự nhiên là 6942 ha, hƣớng phát triển mở rộng chính là công nghiệp và các khu dân cƣ phục vụ công nghiệp.

- Khu vực Nhơn Hội - bán đảo Phƣơng Mai, có quy mô diện tích tự nhiên là 7113 ha (dự kiến mở rộng lên đến 12.000 ha, phần mở rộng có quy mô 4887 ha thuộc các huyện Tuy Phƣớc và Phù Cát) là khu kinh tế tổng hợp bao gồm: cảng nƣớc sâu và dịch vụ cảng, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, khu công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại, du lịch và các khu đô thị.

2.2.4.3. Phân vùng chức năng

a. Khu dân dụng

Tổng diện tích đất dân dụng dự kiến đến năm 2020 là 3600 ha với chỉ tiêu 80m2/ngƣời. Trong đó, các công trình phục vụ trong đô thị chiếm 3150 ha, bình quân 70 m2/ngƣời, các công trình phục vụ ngoài đô thị là 450 ha, bình quân 10 m2/ ngƣời.

b. Khu ở

Tổng diện tích các khu ở dự kiến đến năm 2020 là 1800 ha, bình quân 40 m2/ngƣời. Trong đó dự kiến phân bố nhƣ sau:

Khu đô thị trung tâm (Khu đô thị cũ)

Khu đô thị phía Bắc (Khu Nhơn bình - Nhơn Phú)

Khu đô thị phía Tây (Khu Trần Quang Diệu - Bùi Thị Xuân) Khu đô thị mới Nhơn Hội.

Khu đô thị trung tâm: Là khu đô thị cũ, có diện tích 660 ha, bình quân 30 m2/ngƣời. Cần cải tạo chỉnh trang nâng cấp nhà ở hiện có, tạo bộ mặt khang trang sạch đẹp cho thành phố. Giảm mật độ xây dựng ở những khu phố chặt hẹp, đông đúc, nhà ở tạm bợ. Chất lƣợng kém, tăng tầng cho xây dựng và tăng diện tích cây xanh, cải thiện môi trƣờng sống.

Khu đô thị phía Bắc (Nhơn Bình - Nhơn Phú) nằm phía Tây Bắc thành phố: Có diện tích 455 ha, bình quân 35 m2/ngƣời. Đây là khu dân cƣ mới đƣợc đô thị hoá. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội còn yếu kém, chƣa đủ và chƣa đồng bộ. Nhà ở hiện có chủ yếu là nhà tạm, 1 tầng dân tự xây. Quy hoạch dự kiến sẽ xây dựng nhà vƣờn, biệt

44

thự kết hợp du lịch sinh thái. Sử dụng có hiệu quả quỹ đất đai hiện có cho xây dựng nhà ở để có thể giảm bớt dân trong các khu phố cũ đông đúc.

Khu đô thị phía Tây (Bùi Thị Xuân - Trần Quang Diệu): Có diện tích 430 ha, bình quân 35 m2/ngƣời. Là khu dân cƣ phục vụ nhu cầu phát triển của khu công nghiệp Phú Tài và khu công nghiệp Long Mỹ. Dự kiến sẽ xây dựng tập trung, cao tầng, hiện đại, bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho công nhân các khu công nghiệp và một phần cho nhân dân khu vực lân cận.

Khu đô thị mới Nhơn Hội: Có diện tích 255 ha, bình quân 51 m2/ngƣời, là khu dân cƣ đô thị dự kiến xây dựng mới phục vụ cho nhu cầu phát triển khu công nghiệp Nhơn Hội và phát triển du lịch trên bán Đảo Phƣơng Mai. Dự kiến sẽ có cơ cấu và hình thái phát triển không gian thành phố vƣờn. Nét đặc trƣng và sức hấp dẫn của đô thị mới này là sự kết hợp của các khu vực phát triển hiện đại, xây dựng nhà tháp, nhà cao tầng tại những khu trung tâm mới, bên cạnh đó là các khu vực nhà ở mới thấp tầng với mật độ xây dựng thấp, kết hợp với các dịch vụ du lịch, nghỉ mát. Khu đô thị Nhơn Hội. Quy mô 5,5 vạn ngƣời, diện tích 550ha.

c. Khu công trình công cộng

Có tổng diện tích là 315 ha, bình quân 7 m2/ ngƣời, để bố trí các công trình hành chính, thƣơng mại, dịch vụ, y tế, giáo dục tại các khu vực trung tâm, bảo đảm bán kính phục vụ, thuận lợi cho nhân dân và tạo cảnh quan đô thị.

Công trình công cộng đô thị

Trung tâm hành chính thành phố: bao gồm UBND thành phố và các ban, ngành, đoàn thể thuộc thành phố. Tập chung chủ yếu phƣờng Lê Lợi cũng sẽ đƣợc chỉnh trang, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu làm việc và tạo dựng bộ mặt đô thị loại II.

Trung tâm thƣơng mại dịch vụ: xây dựng khu trung tâm thƣơng mại dịch vụ lớn trên đƣờng Nguyễn Tất Thành (Khu sân bay cũ), bao gồm các văn phòng đại diện, các ngân hàng, tài chính ứng dụng... Các khách sạn cao tầng, siêu thị, trung tâm này sẽ phục vụ cho thành phố, tỉnh Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung.

Công trình công cộng khu ở

Tại các khu ở đô thị đều có các trung tâm phục vụ cũng nhƣ các công trình văn hóa, thể dục thể thao, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch đáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu đô thị.

45

Ngoài ra tại các phƣờng đều có khu trung tâm bao gồm các cơ quan quản lý hành chính, y tế, giáo dục, thƣơng mại, dịch vụ trong phƣờng.

Khu cây xanh công viên đô thị: diện tích 495 ha, bình quân 11 m2/ ngƣời. Ngoài các công viên, vƣờn hoa hiện có, thành phố Quy Nhơn sẽ hình thành các công viên mới.

Khu công trình phục vụ ngoài đô thị: bao gồm các khu đất cơ quan không thuộc đô thị, các trƣờng đại học và trung học chuyên nghiệp.

Các cơ quan ngoài đô thị: Là các công trình hành chính, chính trị cấp tỉnh, đã đƣợc xây dựng khang trang tại các phƣờng Trần Phú, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi,…

Các trƣờng đại học và trung học chuyên nghiệp: Các trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp và công nhân dạy nghề giữ nguyên ở các khu vực hiện có và có thể phát triển ở trên đƣờng Quy Nhơn- Sông Cầu hoặc ở phƣờng Trần Quang Diệu.

Du lịch dịch vụ: có quy mô diện tích là 250ha.

Du lịch sinh thái biển: hình thành tuyến du lịch biển, đảo, hang Yến, núi Bà Hỏa, đầm Thị Nại, nhà máy phong điện, xây dựng khu du lịch ở Đông Bắc khu bán đảo Phƣơng Mai. Xây dựng các khu du lịch biển bãi Dài, khu du lịch sinh thái ở Ghềnh Ráng, các điểm du lịch ven tuyến đƣờng Quy Nhơn Sông Cầu.

Du lịch văn hóa lịch sử kết hợp du lịch thăm quan danh thắng: xây dựng các tua du lịch chuyên đề nghiên cứu văn hóa Chăm, nghệ thuật tuồng Đào Tấn, khởi nghĩa Tây Sơn, biểu diễn võ cổ truyền, tham quan các di tích danh thắng nhƣ Tháp Đôi, chùa Long Khánh, đồi Ghềnh Ráng, mộ Hàn Mạc Tử, bảo tàng Xuân Diệu...

Du lịch nghỉ ngơi vui chơi giải trí: ngoài các công viên ven biển còn xây dựng khu công viên hồ Phú Hoà kết hợp du lịch sinh thái trên Lâm Viên Núi Bà Hoả, công viên hai bên sông Hà Thanh. Khu Quy Hòa cũng sẽ đƣợc cải tạo xây dựng thành khu du lịch, dịch vụ.

Du lịch hội nghị, hội thảo, hội chợ: phòng họp hội nghị đạt tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng các trung tâm hội chợ và khu thƣơng mại tự do Nhơn Hội.

Các công trình tôn giáo, di tích lịch sử:

Tháp đôi, chùa Long Khánh, chùa Ông Nhiên, mộ Hàn Mặc Tử, các đình làng xƣa nhƣ Cẩm Thƣợng, Chánh Thành vv...có quy mô 15 ha, là khu vực cần đƣợc đầu tƣ, bảo vệ, khai thác để tăng sức hấp dẫn cho du lịch Quy Nhơn.

46 d. Khu ngoài dân dụng

Có tổng diện tích 2400ha, trong đó gồm: đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đất kho tàng, đất các công trình đầu mối kỹ thuật, đất giao thông đối ngoại, đất an ninh quốc phòng, đất cây xanh sinh thái. Ngoài ra còn dự kiến đất cho các khu xử lý rác bẩn, nghĩa địa, vv....

e. Khu công nghiệp

Bao gồm các khu nhƣ sau:

Khu công nghiệp Phú Tài diện tích 330ha đựơc mở rộng và hoàn thiện theo quy hoạch đƣợc duyệt (công nghiệp chế biến nông lâm sản).

Khu công nghiệp Nhơn Hội bố trí gắn liền cảng Nhơn Hội: Diện tích 600-700 ha bố trí khu công nghệ cao, công nghiệp phục vụ cảng và du lịch.

Nhà máy phong điện ở phía Đông Bắc Nhơn Hội diện tích 50-100 ha.

Khu tiểu thủ công nghiệp ở phƣờng Quang Trung đƣợc xây dựng nhƣ quy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bước đầu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)