Tiến trỡnh dạy học: 1.

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 51)

Kiến thức:

- Tìm đợc ví dụ thực tế về nội dug sau: Thể tích của một chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

2.

Kĩ năng:

- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. Làm TN → Mô tả hiện tợng → Kết luận.

3. Thái độ:

- ứng dụng vào thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV, đồ dùng: một quả bóng bàn, một phích nớc nóng, bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, nớc màu, khăn lau.

- HS: SGK, chuẩn bị bài.

III. Tiến trỡnh dạy học : 1. 1.

Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu sự nở vỡ nhiệt của chất rắn?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập .

- GV đa ra quả bóng bàn bị bẹp. Tổ chức tình huống học tập nh SGK.

? Có cách nào làm cho nó phồng lên không?

- GV làm TN nhúng quả bóng vào nớc nóng → Quả bóng phồng lên.

? Nguyên nhân nào làm quả bóng phồng lên?

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm, trả lời cõu hỏi:

- GV giới thiệu dụng cụ, làm thí nghiệm cho HS quan sát.

- HS quan sát hiện tợng của thí nghiệm và trả lời C1, C2.

- GV nhận xét, bổ sung: Giọt nớc màu đi lên chứng tỏ có lực tác dụng vào nó. ? Tại sao lại có lực này ?

- HS phát biểu:

- GV nhấn mạnh: Do không khí dãn nở và tác dụng lực đẩy vào giọt nớc màu.

1. Thí nghiệm:

(Thớ nghiệm hỡnh 20.1 và 20.2 SGK

trang 62)

2. Trả lời cõu hỏi:

C1: Giọt nớc mầu đi lên chứng tỏ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích không khí trong bình tăng.

C2. Giọt nớc đi xuống chứng tỏ thể

tích khí trong bình giảm: không khí co lại.

C3. Do không khí trong bình nóng lên. C4. Do không khí trong bình lạnh đi. C5.

- HS thảo luận và trả lời C3, C4: - GV bổ sung, cho học sinh tìm hiểu bảng 20.1 → nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng và chất rắn.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận

- GV yêu cầu HS trả lời C6.. - GV nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:

- HS thảo luận nhóm, trả lời C7

Cõu C8 và C9 HS khụng phải trả lời.

- GV nhắc lại nội dung cơ bản của tiết học.

- HS tìm hiểu mục: Có thể em cha biết.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. Rút ra kết luận. C6. a) (1) tăng b) (2) lạnh đi. c) (3) ít nhất (4) niều nhất. 4. Vận dụng.

C7. ĐK: Phải cú khụng khớ trong quả

búng bàn.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học, ôn lại nội dung bài v l m b i à à à tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

TIẾT 24 BÀI 21. một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I.

Mục tiờu : 1.

Kiến thức:

- Nhận biết đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đ- ợc thí dụ thực tế về hiện tợng này. Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép.

2.

Kĩ năng:

- Giải thích đợc một số ứng dụng đơn giản trong thực tế.

3.

Thái độ:

- Ham tìm hiểu thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV.Đồ dùng cho thớ nghiệm biểu diễn: Thanh thép có ren và lỗ chốt, giá kẹp (H.21.1).Một băng kép (đồng và thép), giá thí nghiệm, đèn cồn.

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 51)