Cụng thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 25)

III. Cụng thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng: lượng và khối lượng:

Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cõu C6:

m=100g  P=?N

P=2N  m=?g

m=1kg  P=?N

Túm lại:

a. Một quả cõn cú khối lượng 100g thỡ cú trọng lượng là 1N.

b. Một quả cõn cú khối lượng 200g thỡ cú trọng lượng là 2N.

c. Một tỳi đường cú khối lượng là 1kg thỡ cú trọng lượng là 10N.

Như vậy, giữa trọng lượng và khối lượng của cựng một vật cú hệ thức P=10m, trong đú P là trọng lượng của vật đo bằng Newton cũn m là khối

lượng đo bằng kilogam(*).

Hoạt động 5: Vận dụng: IV. Vận dụng

Hướng dẫn học sinh trả lời cỏc cõu hỏi trong phần Vận dụng của SGK.

C7: Ta cú hệ thức P=10m cho nờn trờn

bảng chia độ ta cú thể ghi đơn vị là kilogam. Thực chất của cõn bỏ tỳi chớnh là một lực kế.

C8: Giao BTVN.

C9: Từ P=10m ta tớnh được:

P=10.3200(kg)=32000 (N).

Hoạt động 6: Củng cố.

- Lực kế là gỡ? Cho biết cấu tạo của lực kế.

- Cho biết hệ thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cựng một vật?

4. Giao nhiệm vụ về nhà

- BTVN: 10.2; 10.3; 10.4 (SBT).

(*) Số 10 trong hệ thức l gia tà ốc trọng trường g được lấy gần đỳng l : g=10 N/mà 2. P = mg

Ngày soạn: 27/10/2012 TIẾT 11: BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIấNG - BÀI TẬP

I. Mục tiờu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

+ Hiểu được khối lượng riờng là gỡ?

+ Xõy dựng cụng thức tớnh: m = D.V

2. Kĩ năng:

+ Sử dụng bảng khối lượng riờng của 1 số chất để xỏc định chất đú là chất gỡ khi biết khối lượng riờng.

3. Thỏi độ:

+ Hợp tỏc trong cỏc hoạt động

II. Chuẩn bị:

+ Bảng khối lợng riêng của một số chất. III. Tiến trỡnh dạy học:

1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Lực kế là gỡ? Cho biết cấu tạo của lực kế.

? Cho biết hệ thức liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cựng một vật?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập.Giỏo viờn cú thể cho học sinh đọc mẩu tin ở phần vào bài từ đú đưa ra phương phỏp nghiờn cứu tỡm cỏch “cõn” cỏi cột sắt trờn.

Ở Ấn Độ, thời cổ xửa, người ta đó đỳc được một cột bằng sắt nguyờn chất, cú khối lượng gần 10t. Làm thế nào để “cõn” được cột sắt đú?

Hoạt động 2: Xõy dựng khỏi niệm khối lượng riờng và cụng thức tớnh khối lượng theo khối lượng riờng (KLR).

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 25)