Sự đông đặc 1 Dự đoán.

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 67)

- GV nhắc lại kết quả của thí nghiệm trong tiết trớc, yêu cầu học sinh dự đoán kết quả khi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.

- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả dự đoán vào vở.

- Đại diện 1 hoặc 2 học sinh nêu dự đoán của mình:

Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm.

- GV giới thiệu lại thí nghiệm hình 24.1→ tiến hành làm thí nghiệm: Đun nóng lên khoảng 900C rồi tắt đèn cồn, lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nớc nóng và để nguội dần. Nêu yêu cầu cần học sinh làm. - HS quan sát ống nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm vào bảng của nhóm mình. - GV ghi KQ lên bảng phụ (bảng 25.1).

? Dựa vào bảng 25.1 vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc ?

II. Sự đông đặc1. Dự đoán. 1. Dự đoán.

2. Phân tích kết quả thí nghiệm.

Bảng 25.1: Nhiệt độ và thể của Băng phiến trong quá trình để nguội.

Thời gian

nguội(phút) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng

0 86 Lỏng 1 84 Lỏng 2 81 Lỏng 3 80 Lỏng 4 80 Lỏng và rắn 5 80 Lỏng và rắn 6 80 Lỏng và rắn 7 80 Lỏng và rắn 8 79 Rắn 9 77 Rắn 10 75 Rắn 67

- HS thực hiện vẽ biểu đồ quá trình đông đặc của băng phiến.

- GV nhận xét, điều chỉnh, yêu cầu học sinh trả lời từ C1 → C3.

- HS thảo luận nhóm, lần lợt trả lời: - GV nhận xét, bổ sung kết quả:

Hoạt động 2: Rút ra kết luận.

- GV yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ trống của C4.

- HS phát biểu:

- GV nhận xét, nhấn mạnh đó là kết luận về sự đông đặc của Băng phiến.

- Vào mựa đụng, ở cỏc xứ lạnh khi lớp nước phớa trờn mặt đúng băng cú khối lượng riờng nhỏ hơn khối lượng riờng của lớp nước phớa dưới, vỡ vậy lớp băng ở phớa trờn tạo ra một lớp cỏch nhiệt, cỏ và cỏc sinh vật khỏc vẫn cú thể sống được ở lớp nước phớa dưới lớp băng. 11 72 Rắn 12 69 Rắn 13 66 Rắn 14 63 Rắn 15 60 Rắn C1: 80oC. C2: Từ phút 0 → 4: Đoạn thẳng nằm nghiêng Từ phút 4 → 7: Đoạn thẳng nằm ngang. Từ phút 7 → 15: Đoạn thẳng nằm nghiêng. C3: Từ phút 0 → 4: Giảm.

Từ phút 4 → 7: Không thay đổi. Từ phút 7 → 15: Giảm.

3. Rút ra kết luận.C4: (1) 800C. C4: (1) 800C. (2) Bằng.

(3) Không thay đổi.

III. Vận dụng.

4. Củng cố:

- GV nhắc lại kiến thức cơ bản về quá trình đông đặc của băng phiến. - HS thảo luận theo nhóm và lần lợt trả lời C5, C6, C7.

- GV cho học sinh đọc mục ghi nhớ và mục: Có thể em cha biết.

5. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học, ôn lại nội dung bài.

- Đọc trớc bài 26: “Sự bay hơi và sự ngng tụ”.

Ngày soạn: 30/03/2013 TIẾT 30 BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ

I. Mục tiờu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nhận biết được hiện tượng bay hơi

- Biết được sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ , giú, diện tớch mặt thoỏng

- Biết cỏch tỡm hiểu tỏc động của 1 yếu tố lờn 1 hiện tượng khi cú nhiều yếu tố tỏc động cựng 1 lỳc

- Tỡm được vớ dụ thực tế về hiện tượng bay hơi

2. Kĩ năng:

- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thớ nghiệm kiểm chứng tỏc động của yếu tố vào tốc độ bay hơi

- Rốn kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, tổng hợp

3. Thỏi độ:

- Tuõn thủ cỏc bước lờn lớp - Hợp tỏc trong cỏc Hoạt động của nhúm, lớp

II. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, SGV + Tham khảo

HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w