BÀI 18. sự nở vì nhiệt của chất rắn I.
Mục tiờu : 1. Kiến thức:
- Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, hiểu các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Biết đọc biểu bảng để rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, đồ dùng: 1 quả cầu kim loại, 1 vòng kim loại, đèn cồn, chậu nớc, khăn lau.
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
III. Tiến trỡnh dạy học . 1. 1.
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập .
- GV tổ chức tình huống học tập theo nội dung nh SGK.
- HS lắng nghe tình huống.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm, trả lời cõu hỏi:
- GV giới thiệu dụng cụ, làm thí nghiệm cho HS quan sát.
- HS quan sát hiện tợng của thí nghiệm, tổ chức thảo luận nhóm và trả lời C1,C2. - GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS hoàn thành C3, C4.. - HS thảo luận theo nhóm, trả lời:
- GV nhận xét, nhấn mạnh kết luận và lu ý HS về ứng dụng trong thực tế của sự nở vì nhiệt của chất rắn: Làm đờng ray xe lửa, xây dựng cầu,…
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV hệ thống sơ lợc các nội dung chính của tiết học.
1. Thí nghiệm
(SGK.58)
2. Trả lời câu hỏi.
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
3. Rút ra kết luận:C3: a) Tăng C3: a) Tăng b) Lạnh đi. C4: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Nhôm nở nhiều nhất → đồng → sắt. 4. Vận dụng.
C5: Phải nung nóng khâu dao, khâu
liềm vì khi đợc nung nóng khâu nở ra rễ lắp vào chuôi, khi nguội co lại xiết 47
- HS thảo luận, trả lời C5, C6, C7.
- GV cho HS đọc mục “ghi nhớ” và mục “có thể em cha biết”.
chặt vào cán.
C6: Nung nóng vòng kim loại. C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng.
→ Thép nở ra → dài ra → Tháp cao lên.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học và liên hệ, tìm hiểu thực tế về các ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Đọc và chuẩn bị bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
TIẾT 22 BÀI 19. sự nở vì nhiệt của chất lỏng I.
Mục tiờu: 1.
Kiến thức:
- Tìm đợc ví dụ thực tế về nội dug sau: Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau.
2.
Kĩ năng:
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Làm TN → Mô tả hiện tợng → kết luận.
3. Thái độ:
- ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
II.
Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, đồ dùng: bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, nớc pha màu, nớc nóng, chậu.
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
III.
Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu sự nở vỡ nhiệt của chất rắn?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập .
GV tổ chức tình huống học tập theo nội dung trong SGK.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm, trả lời cõu hỏi.
- GV giới thiệu dụng cụ, làm thí nghiệm cho HS quan sát.
- HS quan sát hiện tợng của thí nghiệm, tổ chức thảo luận nhóm và trả lời C1, C2.
- GV nhận xét, bổ sung.
Làm thí nghiệm kiểm chứng C2. - GV cho HS quan sát H19.3. Làm và phân tích thí nghiệm.
- HS quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời C3.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C4. - GV nhấn mạnh sự nở vị nhiệt của chất lỏng.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:
1. Làm thí nghiệm.
(SGK.Tr60)
2. Trả lời câu hỏi.
C1: Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên
nở ra. C2: Mực nớc hạ xuống vì nớc lạnh đi co lại. C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận: C4: a) (1) tăng (2) giảm
b) (3) không giống nhau.
4. Vận dụng:
- GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời C5, C6, C7.
- GV nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục: “Có thể em cha biết”.
C5: Vì khi bị đun nóng nớc trong ấm
nở ra và tràn ra.
C6: Vì để tránh nắp trai bật ra khi chất
lỏng trong chai nở ra vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng
lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên nh nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học và tìm hiểu thêm trong thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Đọc và chuẩn bị bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.
TIẾT 23 BÀI 20. sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiờu :