1. Phân tích kết quả thí nghiệm.Bảng 24.1 Bảng 24.1
Thời gian
đun(phút) Nhiệt độ (0C) Thể rắn hay lỏng
0 60 Rắn 1 63 Rắn 2 66 Rắn 3 69 Rắn 4 72 Rắn 5 75 Rắn 6 77 Rắn 7 79 Rắn 8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng 12 81 Lỏng 13 82 Lỏng 14 84 Lỏng 15 86 Lỏng
C1:Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng C2: 80oC. Rắn và lỏng.
C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang. C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. 2. Rút ra kết luận.
C5:
a) 80oC 65
- HS phát biểu:
- GV nhận xét, nhấn mạnh đó là kết luận về sự nóng chảy của Băng phiến.
Tớch hợp:
- Do sự núng lờn của trỏi đất mà băng ở hai cực tan ra làm mực nước biển dõng cao (tốc độ dõng mực nước biển trung bỡnh hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dõng cao cú nguy cơ nhấn chỡm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đú cú đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long của Việt Nam.
- Để giảm thiểu tỏc hại của việc mực nước biển dõng cao, cỏc nước trờn thế giới (đặc biệt là cỏc nước phỏt triển) cần cú kế hoạch cắt giảm lượng khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh (là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng Trỏi Đất núng lờn).
- Ở cỏc xứ lạnh, vào mựa đụng cú tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ mụi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần cú biện phỏp giữ ấm cho cơ thể.
b) Không thay đổi.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại sự nóng chảy của băng phiến ⇒ Kết luận chung về sự nóng chảy: + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. + Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. - HS tìm một số ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế.
5. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học, ôn lại nội dung bài.
- Đọc trớc bài 25: “Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp)”.
Ngày soạn: 23/03/2013 TIẾT 29 BÀI 25. sự nóng chảy và sự đông đặc (TIẾP)
i.
Mục tiờu : 1. Kiến thức: