Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ?

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 36)

dễ dàng hơn nh thế nào ? 1. Đặt vấn đề. 2. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị (SGK.48). b) Tiến hành đo. Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm. So sánh TL của vật Cờng độ

- GV nhận xét kết quả các nhóm ⇒ Nhấn mạnh từng trờng hợp cụ thể.

- HS hoàn thành C3. - GV rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Củng cố:

- GV hệ thống nội dung cơ bản của tiết học. - HS đọc mục ghi nhớ, và trả lời C4, C5, C6. OO2 với OO1 P = F1 lực kéo vật F2 OO2 > OO1 F1 = .N… F2 = .N… OO2 = OO1 F2 = .N… OO2 < OO1 F2 = .N… C2: 3. Rút ra kết luận.

C3: Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn

trọng lợng của vật thì phải làm theo những cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lên lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lợng vật.

4. Vận dụng.

C4: Bật nắp chai, kìm ..

C5:

C6: đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn,

buộc dây kéo xa điểm điểm tựa hơn, buộc thêm gach, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Tìm hiểu thực tế về việc sử dụng đòn bẩy.

- Xem và ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập học kỳ I.

Ngày soạn: 09/12/2012

TIẾT 17: ôn tập học kỳ i I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng I - Cơ học.

2.

Kĩ năng:

- HS có kĩ năng vận dụng vào bài tập thực tế.

3.

Thái độ:

- Tính sáng tạo và liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị :

* GV: SGK, SGV, bảng phụ, nội dung ôn tập.

* HS: SGK, ôn tập trớc các kiến thức trong chơng I - Cơ học. III.

Tiến trỡnh dạy học . 1.

Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : Không.3. Nội dung ôn tập : 3. Nội dung ôn tập :

Hoạt động của GV - HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết

- GV gọi HS lần lợt nhắc lại một số nội dung cơ bản: + Đo: độ dài, thể tích chất lỏng, lực, khối lợng. + Lực, hai lực cân bằng. + Trọng lực. + Lực đàn hồi.

+ Khối lợng riêng, trọng lợng riêng.

+ Máy cơ đơn giản.

- GV hệ thống, yêu cầu HS về nhà lập đề cơng ôn tập theo các nội dung trên.

(tham khảo phần tổng kết chơng I)

I. Lí thuyết

+ Đo độ dài: thớc (m).

+ Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, bình tràn (m3).

+ Đo lực: lực kế (N). + Đo khối lợng: cân (kg) + Lực, hai lực cân bằng.

+ Trọng lực: trọng lợng và khối lợng liên hệ với nhau bởi hệ thức P = 10 m (P là trọng lợng, m là khối lợng). + Lực đàn hồi.

+ Khối lợng riêng, trọng lợng riêng:

D = V V m ; d = V P . Trong đó: D là khối lợng riêng (kg/m3) m là khối lợng (kg) V là thể tích (m3) d là trọng lợng riêng (N/m3) P là trọng lợng (N). + Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy..

Hoạt động 2: Vân dụng.

- GV nêu yêu cầu của bài 1, hớng dẫn mẫu một câu.

Ví dụ: Thanh nam châm tác dụng lực

Một phần của tài liệu vat ly 6 lien (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w