Nhóm giải pháp kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các phòng giao dịch thuộc chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Hà Nội (Trang 97 - 105)

5. Kết cấu luận văn

4.3.5. Nhóm giải pháp kinh tế vĩ mô

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện và cách thức làm việc của các bộ phận trong PGD chƣa có hiệu quả. Điều này cho thấy, công tác quản lý phải thay đổi thì mới đạt kết quả nhƣ mong muốn.

Việc phối kết hợp công việc giữa PGD và chi nhánh nên đƣợc coi trọng, bộ phận nào trong phòng khi trao đổi, tác nghiệp với bộ phận nào trên chi nhánh, khi có vấn đề xảy ra phải báo cáo ngay Quản lý phòng biết để xử

lý kịp thời, để lần sau không xảy ra tình trạng bất cập nhƣ vậy nữa, nếu Quản lý phòng chƣa giải quyết đƣợc hoặc chƣa thoả đáng thì sẽ có ý kiến với Ban giám đốc để có hƣớng chỉ đạo kịp thời và hiệu quả nhất.

Các bộ phận trong PGD khi phối hợp công việc với nhau, cán bộ nào ở bộ phận nào không hợp tác hay chỉ làm cho xong, các phụ trách bộ phận đó báo cáo ngay với quản lý phòng đƣa ra hƣớng giải quyết dứt điểm luôn, ai không chấp hành sẽ xử lý theo quy định.

Việc trao đổi thông tin và các quan hệ với khách hàng cũng nhƣ những đối tác liên quan tới ngân hàng rất cần chú ý. Mọi hoạt động của mỗi cá nhân đối với các đối tác, các giao dịch với bên ngoài đều phải coi mình nhƣ là một phần của ngân hàng, không đƣợc có những hành động, phát ngôn làm ảnh hƣởng tới hình ảnh của PGD, Chi nhánh mình, hệ thống của Navibank.

Bên cạnh đó, Quản lý ( Trƣởng, Phó phòng) PGD cũng đề xuất với ban giám đốc của chi nhánh đề ra những mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể về kế hoạch phát triển chiến lƣợc cũng nhƣ các kế hoạch để phát triển trinh doanh trong từng thƣòi ký thích hợp; ví dụ kế hoạch hàng tháng, hàng quý, 1 năm, 3 năm, 5 năm… Doanh số huy động, Dƣ nợ, Kết quả kinh doanh, công tác dịch vụ nhƣ thế thế nào trong từng giai đoạn cụ thể…

Hàng quý tiến hành chấm điểm, xếp lại cụ thể từng PGD, từng chỉ tiêu cụ thể để cấp quản lý và điều hành biết rõ đƣợc vấn đề của từng PGD nằm ở bộ phận nào, nguyên nhân nào đạt đƣợc kết quả cao ( thấp) nhƣ vậy. Để từ đó có biện pháp chỉ đạo phát huy hoặc khắc phục kịp thời.

Căn cứ vào việc thực hiện các chỉ tiêu, công việc đƣợc giao, cấp Quản lý sẽ lấy đó làm căn cứ để xếp loại cán bộ, đây là căn cứ để tính lƣơng hàng tháng( thu nhập) cho cán bộ nhân viên trong PGD của mình. Đó cũng là căn cứ để xếp loại thi đua hàng quý, năm cho nhân viên… để có động viên, khen thƣởng hoặc xử lý hợp lý nhất.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài: “Đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động các phòng giao dịch thuộc Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt Hà Nội” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý hoạt động của các PGD thuộc Navibank Hà Nội. Trên cơ sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lƣợng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của các PGD thuộc Navibank Hà Nội để từ đó nghiên cứu đƣa ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các PGD nói riêng và chi nhánh Navibank Hà Nội.

Nội dung cụ thể luận văn trình bày gồm:

1. Hệ thống cơ sở lý luận trong hoạt động quản lý các PGD ngân hàng từ phƣơng pháp tiếp cận truyền thống đến phƣơng pháp tiếp cận mới. Qua đó vận dụng vào hoạt động quản lý của NHTM nói chung và Navibank nói riêng.

2. Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý của Navibank qua các thời kỳ, luận văn đã tổng kết những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động quản lý kinh doanh của ngân hàng, đánh giá hoạt động quản lý thông qua phƣơng pháp SWOT để thấy đƣợc mặt còn tồn tại, hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân tích đánh giá, nhận định của lực lƣợng cán bộ nhân viên về công tác quản lý, điều hành, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các phòng giao dịch để từ đó tạo căn cứ đề xuất giải pháp.

3. Luận văn đã đề xuất một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của các PGD thuộc Navibank Hà Nội trong thời gian tới với 4 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp về đổi mới quản trị ngân hàng; nhóm giải pháp về đổi mới công nghệ ngân hàng; giải pháp về quản lý rủi ro và giải pháp nâng cao năng lực tài chính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo bạch niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán Hà Nội, Ngân

hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt (2010)

2 Báo cáo Đại hội đồng Cổ đông Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam

Việt các năm 2008, 2009, 2010, 2011

3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt các năm 2008, 2009, 2010, 2011.

4 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt các

năm 2008, 2009, 2010, 2011.

5

Bùi Thị Thủy, Phan Thị Diệu Hƣơng (2005), Kinh nghiệm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại một số nƣớc Đông Nam Á, Tài liệu hội thảo tái cơ cấu các NHTM NN, NHNN VN, Hà Nội

6 Điều lệ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt

7 Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Tp HCM

8 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội

9 Mai Văn Bƣu, Đoàn Thị Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý Nhà nước

về kinh tế, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 63-64.

10

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2000), Quyết định Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành việc phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong ngân hàng của tổ chức tín dụng.

11

Nguyễn Đắc Hƣng (2005), Kinh nghiệm tái cơ cấu lại các NHTM NN của Trung Quốc và một số đề xuất đối với Việt Nam, Tài liệu hội thảo Tái cơ cấu NHTM NN: Thực trạng và triển vọng.

12

Nguyễn Duy Gia (1996), Một số vấn đề về Nhà nước quản lý vĩ mô

nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 251-253.

13

Phạm Thị Bích Lƣơng (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội

14 Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng Thƣơng mại, Nhà xuất

bản Thống kê, Hà Nội

15 Quy chế giao dịch một cửa Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt

16 Quy chế quản lý mạng lƣới của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam

Việt

17 Quy chế quản trị ngân hàng - Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam

Việt

18 Tạp chí Ngân hàng (2003 - 2004 - 2005 - 2006)

19 Tạp chí Ngân hàng (2011), Hội thảo khoa học: Quản trị công ty tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. 20 Tiêu chuẩn giao dịch viên Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt

21 Trần Thọ Đạt ( 2005), Các mô hình tăng trƣởng kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

22

Trần Trung Tƣờng (2011) Quản trị tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1), Hà Nội, trang 612.

24 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Việt, www.navibank.com.vn 25 http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy 8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-- AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D4 97F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTE XT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.researc h.research/e0097180496a27079ad3da6a83decd13 26 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110927.html

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI PHÒNG GIAO DỊCH THUỘC NAVIBANK HÀ NỘI

Thân gửi quí anh/chị!

Phiếu điều tra phòng giao dịch thuộc NAVIBANK nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng trong quá trình thực hiện và triển khai công việc. Thông tin điều tra sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sự đóng góp thông tin một cách chính xác sẽ giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế và đánh giá chính xác chất lƣợng hoạt động của NAVIBANK. Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quí anh/chị!

I. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC HỎI

1.1. Họ tên (không bắt buộc): …... 1.2. Vị trí công tác: …... 1.3. Phòng giao dịch: …... 1.4. Trình độ chuyên môn:

 Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  Khác 1.5.Chuyên ngành đào tạo

 Kế toán  Quản trị kinh doanh

 Tài chính – ngân hàng  Kinh tế  Khác 1.6. Giới tính  Nam  Nữ

1.7. Thời gian công tác trong ngành ngân hàng.

 Dƣới 1 năm.  Từ 1 – 3 năm  Từ 3 - 5 năm  Trên 5 năm

II. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TẠI PHÒNG GIAO DỊCH.

2.1. Anh/chị cho nhận xét về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ và quy trình làm việc giữa chi nhánh và phòng giao dịch, giữa các bộ phận trong phòng giao dịch? Nhiều bất cập Chưa phù hợp lắm Tương đối phù hợp Khá phù hợp Rất phù hợp

Giữa phòng giao dịch và chi nhánh     

Giữa các bộ phận của phòng giao dịch nói

chung     

Giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ

phận tác nghiệp – Dịch vụ khách hàng     

Nguyên nhân của kết quả nói trên?

2.2. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về cách quản lý, phối hợp giữa chi nhánh và phòng giao dịch, giữa các bộ phận trong phòng giao dịch?

Rất

yếu Yếu

Trung

bình Khá Tốt

Giữa phòng giao dịch và chi nhánh     

Giữa các bộ phận của phòng giao dịch     

Giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ

phận tác nghiệp – Dịch vụ khách hàng     

Nguyên nhân của kết quả nói trên?

2.3. Anh/chị nhận xét nhƣ thế nào về quy trình, thủ tục giải quyết công việc dƣới đây tại phòng giao dịch?

Hoàn toàn không phù hợp không phù hợp Chưa phù hợp Khá phù hợp Rất phù hợp Hoạt động huy động vốn      Hoạt động tín dụng     

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ     

Hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng     

Hoạt động ủy thác, nhận làm đại lý     

Hoạt động cung ứng dịch vụ khác     

Nguyên nhân của kết quả nói trên?

2.4. Anh/chị đánh giá thế nào về hiệu qủa giải quyết các công việc dƣới đây tại phòng giao dịch Rất yếu Yếu Trung bình Khá Tốt Hoạt động huy động vốn      Hoạt động tín dụng     

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ     

Hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng     

Hoạt động cung ứng dịch vụ khác     

2.5. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về thời gian hoàn thành các thủ tục, quy trình tại phòng giao dịch đối với các hoạt động sau tại phòng giao dịch?

Rất chậm Chậm Hơi chậm Đúng hạn Trước hạn Hoạt động huy động vốn      Hoạt động tín dụng     

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ     

Hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng     

Hoạt động cung ứng dịch vụ khác     

Nguyên nhân của kết quả nói trên?

2.6. Anh/chị đánh giá thế nào về bộ máy tổ chức của phòng giao dịch theo nhận thức cá nhân . Hoàn toàn không hợp lý không hợp lý Hợp Tương đối hợp lý Hoàn toàn hợp lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy     

Quy trình/quy chế làm việc     

Phƣơng pháp điều hành     

Sự phối hợp giữa các phòng giao dịch,

bộ phận liên quan     

Nguyên nhân của kết quả nói trên?

2.7. Theo anh/chị, Navibank cần phải đổi mới những hoạt động gì để nâng cao hiệu quả trong quản lý?

Tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ viên chức ngân hàng  Nâng cao năng lực quản trị ngân hàng  Đầu tƣ đổi mới công nghệ ngân hàng  Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu  Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất

Khác (ghi rõ):... 2.7. Những thuận lợi trong hoạt động quản lý tại phòng giao dịch 2.8. Những khó khăn trong hoạt động quản lý tại phòng giao dịch 2.9. Ý kiến khác:

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các phòng giao dịch thuộc chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Hà Nội (Trang 97 - 105)