Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49 (Trang 76 - 80)

cấp thông tin cho quản lý của doanh nghiệp.

Nếu các công việc trên đợc Công ty lu ý thực hiện thì với khối lợng nghiệp vụ nh hiện nay, chỉ cần một máy vi tính và số nhân viên kế toán ít hơn hiện tại, mọi công việc kế toán vẫn đợc thực hiện một cách nhanh chóng mà vẫn đạt hiệu quả cao.

III. Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh. sản xuất kinh doanh.

1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào đều nhằm hớng tới mục tiêu là đạt đợc lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Vì vậy, muốn biết một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không, cần thiết phải đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó, hay nói cách khác phải đánh giá những kết quả đạt đợc của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra.

Có rất nhiều chỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có thể đánh giá khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty X49 - Bộ Quốc phòng, một số chỉ tiêu chủ yếu sau sẽ đợc sử dụng:

- Chi phí /1000đ doanh thu CP/1000đ doanh thu =

Tổng chi phí sản xuất

Chỉ tiêu này cho biết để có đợc 1000 đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

-

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

-

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Từ số liệu thực tế của Công ty X49 trong 2 năm 2001 và 2002, ta có bảng phân tích sau:

Hiệu quả kinh doanh = Tổng lợi nhuận Tổng giá thành SP

Hiệu quả kinh doanh = Tổng lợi nhuận Tổng doanh thu

Biểu 40: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty X49-BQP

ST

T Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2002 so với năm 2001+/- %1 Tổng doanh thu 8.967.789.010 15.295.444.809 +6.327.655.799 170,6% 1 Tổng doanh thu 8.967.789.010 15.295.444.809 +6.327.655.799 170,6% + DT SPQP 5.503.901.356 8.547.919.696 +3.044.018.340 155,3% + DT SPKT 3.463.887.654 6.747.525.113 +3.283.637.459 194,8% 2 Tổng giá thành SP 7.220.727.780 13.025.455.526 +5.804.727.746 180,4% + Tổng giá thành SPQP 4.100.991.972 6.572.521.545 +2.471.529.573 160,3% + Tổng giá thành SPKT 3.119.735.808 6.452.933.981 +3.333.198.173 206,8% 3 LN từ hoạt động SX 1.747.061.230 2.269.989.283 +522.928.053 129,9% 4 Chi phí / 1000đ DT 805,2 851,6 +46,4 105,8% 5 Lợi nhuận / giá thành 0,242 0,174 -0,068 71,9% 6 Lợi nhuận / DT 0,195 0,148 -0,047 75,9% 7 Giá thành mxúc E302 33.144.139 39.777.461 +6.636.322 120% (Nguồn số liệu: Báo cáo tổng quyết toán năm 2001 và 2002- Công ty X49-BQP) Nhìn vào bảng trên ta thấy có sự biến đổi đột ngột về doanh thu năm 2001 và 2002. Doanh thu năm 2002 tăng +6.327.655.799 đ hay đạt 170,6% so với năm 2001 và tăng mạnh ở sản phẩm kinh tế (194,8%). Sở dĩ có sự đột biến này là do đến cuối năm 2001 Công ty vẫn còn nhiều sản phẩm dở dang, nhiều đơn đặt hàng đã hoàn thành nhng cha đợc bàn giao cho khách hàng, sang năm 2002 mới đợc giải quyết. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, đó là thành tích của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu xét trong sự thay đổi của các yếu tố khác, doanh thu tăng thì cha chắc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã tốt.

Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2002 tăng +5.804.727.746 đ hay đạt 180,4% so với năm 2001 (đặc biệt đối với giá vốn sản phẩm quốc phòng 206,8%). Nh vậy, cùng với sự tăng mạnh của doanh thu thì giá vốn cũng tăng với tốc độ nhanh và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Chính vì vậy, tuy lợi nhuận gộp năm 2002 lớn hơn năm 2001 là +522.928.053 đ hay đạt 129,9% nhng so với tốc độ tăng của doanh thu thì tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn nhiều. Điều này chứng tỏ rằng, Công ty tuy có doanh thu lớn nhng chi phí bỏ ra để có đợc doanh thu này cũng rất lớn. Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2001 và 2002 ta cần phải phân tích thông qua các chỉ tiêu.

- Xét chỉ tiêu chi phí/1000 đ doanh thu

Năm 2001, để có đợc 1000đ doanh thu thì Công ty phải bỏ ra 805,2 đ chi phí nhng năm 2002 thì Công ty phải bỏ ra là 851,6 đ chi phí. Nh vậy, so với năm 2001, chi phí/1000 đ doanh thu năm 2002 tăng +46,4 đ, hay đạt 105,8%, điều này đồng nghĩa với việc chi phí sản xuất tăng và giá thành sản phẩm tăng. Trong khi mục tiêu của doanh nghiệp là phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản

phẩm thì việc tăng chi phí/1000đ doanh thu là dấu hiệu không tốt, phản ánh việc quản lý chi phí cha thực sự hiệu quả.

- Xét chỉ tiêu lợi nhuận/ giá thành

Với một đồng chi phí bỏ ra thì lợi nhuận thu đợc của Công ty năm 2001 là 0,242 đ, năm 2002 là 0,174 đ. Nh vậy, chỉ tiêu này năm 2002 giảm - 0,068 đồng hay chỉ đạt 71,9% so với năm 2001, chứng tỏ rằng một đồng chi phí bỏ ra năm 2001 đem lại hiệu quả cao hơn năm 2002.

- Xét chỉ tiêu lợi nhuận/ doanh thu

Theo số liệu trên bảng ta thấy, lợi nhuận có trong một đồng doanh thu năm 2002 giảm - 0,047 đ hay đạt 75,9% so với năm 2001. Cũng nh các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này cũng thể hiện hiệu quả kinh doanh của năm 2002 giảm sút so với năm 2001.

Tóm lại, qua những phân tích trên ta có thể kết luận rằng tuy doanh thu của Công ty tăng mạnh nhng xét trong sự tăng, giảm của các yếu tố khác thì sự tăng doanh thu này không làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thậm chí hiệu quả kinh doanh của Công ty năm 2002 còn thấp hơn so với năm 2001. Về lâu dài sẽ ảnh hởng không tốt tới sự phát triển của Công ty làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên, năm 2002 Công ty X49 đã khá chủ động trong việc tìm kiếm, ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng bên ngoài. Tỷ trọng doanh thu sản phẩm kinh tế trong tổng doanh thu từ 38,6% năm 2001 lên 44,1% năm 2002. Nh vậy, nếu công tác quản lý chi phí đợc quan tâm đúng mức thì trong thời gian tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ có những bớc tiến rõ rệt.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty X49 năm 2002 giảm là do sự tăng mạnh của giá vốn. Có nhiều nguyên nhân làm giá vốn năm 2002 tăng mạnh nhng chủ yếu vẫn là 2 nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất: Do sự thay đổi đơn giá giờ công. Đơn giá này phụ thuộc vào mức lơng tối thiểu và bậc thợ bình quân trong Công ty. Năm 2002, mức lơng tối thiểu đợc tăng từ 180.000 đ lên 210.000 đ, bậc thợ bình quân từ 6,01 lên 6,02. Do vậy, đơn giá giờ công cũng thay đổi từ 4.002,3 đ / giờ năm 2001 lên 4.679,5 đ/ giờ năm 2002, làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng theo.

Thứ hai: Do sự biến động tăng về giá nguyên vật liệu trong năm 2002 làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng.

Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân thuộc về quản lý. Việc hạch toán chi phí sản xuất nói riêng và chi phí phát sinh nói chung cha chặt chẽ và kế hoạch dẫn tới nhiều chi phí phát sinh không hợp lý làm cho giá thành sản phẩm tăng.

Với những nguyên nhân trên, giá thành sản phẩm năm 2002 đã tăng lên đáng kể so với năm 2001. Chẳng hạn, đối với máy xúc E302, giá thành của việc sửa chữa sản phẩm này năm 2001 là 33.141.139 đ nhng năm 2002 lại là 39.777.461 đ, tăng +6.636.322 đ (120%). Đặc biệt, sản phẩm này là sản phẩm sửa chữa nên phụ tùng thay thế thờng có giá trị lớn và chiếm đa số trong tổng chi phí, mỗi sự thay đổi về giá nguyên vật liệu đều ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm.

Do vậy, Công ty cần xem xét, phân tích biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm để tìm ra phơng hớng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm có hiệu quả.

2. Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm

Có thể nói, hạ giá thành một cách có hệ thống là nguyên tắc quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc hạ giá thành cũng ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay.

Để giảm thiểu chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, Công ty cần thực hiện phối hợp nhiều biện pháp với nhau và phải có sự kết hợp thực hiện giữa các phòng ban và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nhng trên hết, Công ty cần thực sự quan tâm tới công tác phân tích và quản trị chi phí giá thành thông qua hạch toán kế toán. Có nh vậy mới có thể biết đợc tình hình thực hiện kế hoạch nh thế nào, những nguyên nhân cơ bản nào làm thay đổi chi phí, tăng giá thành để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh trong kỳ tiếp theo. Sau đây là một số biện pháp cơ bản để hạ giá thành sản phẩm tại Công ty:

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w