Về tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49 (Trang 72 - 76)

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty X49 BQP.

5. Về tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng

Tại Công ty X49, việc phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng căn cứ vào độ phức tạp của sản phẩm trong từng đơn. Hiện nay, Công ty sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm l- ơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng. Tuy nhiên, chỉ có tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính mới phản ánh một cách chính xác độ phức tạp của sản phẩm từng đơn hàng vì tiền lơng chính đợc tính toán chính xác dựa trên số giờ sản xuất thực tế mà ngời công nhân chính đã bỏ ra để sản xuất đơn hàng đó. Do vậy, Công ty nên lựa chọn và áp dụng thống nhất tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất là phân bổ theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính. Theo đó, tỷ lệ phân bổ nh sau:

Tỷ lệ phân bổ Tiền l ơng chính của CNSX chính ĐĐH i Tiền l ơng chính của CNSX chính PX X

=

6.Về hạch toán chi phí vận chuyển, bốc dỡ.

Nh đã trình bày ở trên, nguồn cung cấp vật liệu dùng sản xuất cho các phân xởng ở Công ty bao gồm vật liệu xuất từ kho và vật liệu do các phân xởng tự đảm bảo.

Đối với vật liệu mua về nhập kho Công ty, chi phí vận chuyển, bốc dỡ đợc kế toán tính vào giá trị vật liệu nhập (TK 152). Nhng đối với vật liệu do phân x- ởng mua về không nhập kho mà sử dụng ngay để sản xuất thì chi phí vận chuyển, bốc dỡ lại đợc hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung (chi phí khác bằng tiền) của phân xởng đó (TK 6278 - chi tiết theo từng phân xởng sử dụng).

Với cách hạch toán nh trên thì giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài do phân xởng tự đảm bảo cha đợc xác định chính xác, bởi giá thực tế của nguyên vật liệu phải bao gồm giá mua cộng chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thu mua (nếu có). Điều này đã dẫn đến việc giá trị nguyên vật liệu dùng sản xuất bị giảm so với thực tế, từ đó làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tuy tổng chi phí sản xuất không thay đổi nhng tỷ trọng từng loại chi phí trong giá thành bị thay đổi (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm, chi phí sản xuất chung tăng). Nh vậy, việc hạch toán sai đối với chi phí vận chuyển, bốc dỡ sẽ dẫn đến sự sai lệch giữa các khoản mục chi phí trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh kỳ hạch toán.

Để khắc phục tình trạng trên, theo em Công ty cần hạch toán chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu do phân xởng tự mua ngoài vào giá trị thực tế của vật liệu. Chi phí này sẽ đợc kế toán tập hợp và phân bổ cho các loại vật liệu nếu chi phí đó liên quan đến nhiều loại vật liệu. Khi vật liệu này đợc dùng để sản xuất đơn đặt hàng nào thì giá trị vật liệu trực tiếp sản xuất tính vào đơn đặt hàng đó sẽ bao gồm giá mua và chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ cho vật liệu đó. Cách hạch toán này sẽ đảm bảo đợc tính chính xác trong việc hạch toán các khoản mục chi phí. Xét theo khả năng và trình độ của nhân viên kế toán trong Công ty thì Công ty hoàn toàn có thể thực hiện đợc.

7.Về hạch toán tiền ăn ca.

Hiện nay, tiền ăn ca của doanh nghiệp đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung (chi phí khác bằng tiền). Khoản này đợc trả trực tiếp cho công nhân bằng tiền mặt mà không hạch toán qua TK 334. Trên thực tế, tiền ăn ca đợc coi nh là một khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động, do đó nó phải đ- ợc hạch toán vào chi phí tơng ứng với vị trí công việc của ngời lao động. Cụ thể, tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xởng sẽ đợc tính vào chi phí nhân viên quản lý phân xởng (chi phí sản xuất chung). Nh vậy, so sánh cách hạch toán tại doanh nghiệp hiện nay với cách hạch toán mới, tuy tổng chi phí sản xuất không thay đổi nhng rõ ràng có sự thay đổi tỷ trọng các khoản mục và yếu tố chi phí (chi phí nhân công trực tiếp giảm, chi phí sản xuất chung tăng). ảnh hởng của nó cũng tơng tự nh ảnh hởng của sự thay đổi hạch toán chi phí vận chuyển, bốc dỡ nói trên.

Để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán nhằm phục vụ tốt cho việc quản lý chi phí, theo em Công ty nên hạch toán các khoản tiền ăn ca nh sau: Dựa trên bảng chấm công từng phân xởng, kế toán tính ra tiền ăn ca của từng công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng. Tổng tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính đơn đặt hàng đó.

Tiền ăn ca phân

bổ cho ĐĐH i = của CNTT PX X x Tỷ lệ phân bổTổng tiền ăn ca

Sau đó tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất đã phân bổ sẽ đợc kế toán ghi vào chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng theo định khoản:

Nợ TK 622 - Chi tiết theo từng đơn đặt hàng Có TK 334

Tổng tiền ăn ca của nhân viên quản lý từng phân xởng đợc hạch toán vào chi phí nhân viên quản lý phân xởng theo định khoản:

Nợ TK 6271 Có TK 334

Cuối kỳ, khoản chi phí này cũng đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất chính đơn đặt hàng đó.

8.Về hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất.

Tại Công ty X49, CCDC có nhiều loại và có giá trị khác nhau, có những CCDC chỉ đợc sử dụng trong một kỳ hạch toán nhng cũng có những CCDC có giá trị lớn có thể đợc sử dụng qua nhiều kỳ. Tuy nhiên, ở Công ty giá trị tất cả những CCDC xuất dùng trong kỳ hạch toán nào thì đợc phân bổ một lần vào chi phí sản xuất của kỳ hạch toán đó mà không tiến hành phân bổ cho các kỳ sau. Việc hạch toán và phân bổ nh vậy làm cho giá thành của kỳ xuất dùng CCDC có giá trị lớn sẽ tăng lên không hợp lý. Vì vậy, theo em việc hạch toán CCDC xuất dùng phục vụ sản xuất phải đợc thực hiện nh sau:

- Đối với những CCDC chỉ có giá trị sử dụng trong một kỳ hạch toán, toàn bộ giá trị CCDC xuất dùng đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 6273 Có TK 153

- Đối với những CCDC lâu bền có giá trị lớn, khi xuất dùng cần áp dụng phơng pháp hạch toán “chi phí trả trớc” phân bổ dần. Mức phân bổ cho một kỳ sử dụng có thể đợc tính nh sau: Mức phân bổ CCDC cho 1 kỳ sử dụng Giá trị CCDC xuất dùng Số kỳ dự kiến sử dụng =

+ Khi xuất dùng, kế toán căn cứ vào giá thực tế CCDC ghi: Nợ TK 142

Có TK 153

+ Phản ánh mức phân bổ giá trị CCDC cho một kỳ sử dụng kế toán ghi: Nợ TK 6273

Có TK 142

9.Về hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng

Tại Công ty X49, trên các phiếu nhập kho có cả các chi tiết sản phẩm hỏng đợc nhập lại kho (xy lanh thuỷ lực, ly hợp...), song lại chỉ đợc theo dõi về mặt số lợng, còn về giá trị của các chi tiết này, Công ty coi nh bằng 0 mặc dù những chi tiết này vẫn đợc tái sử dụng. Nh vậy, vô hình chung Công ty đã làm tăng chi phí cho những thành phẩm. Điều này gây ra việc đánh giá sai giá trị của thành phẩm làm chỉ tiêu giá thành không còn chính xác. Bởi vậy, Công ty không nên chỉ theo dõi về mặt số lợng mà cần đánh giá, theo dõi cả về mặt giá trị của các chi tiết, sản phẩm hỏng để xử lý.

Trong sản xuất, việc có những sản phẩm hỏng là điều khó có thể tránh khỏi. Do vậy Công ty nên tính toán và xây dựng mức hỏng cho phép của từng loại sản phẩm. Khi có sản phẩm hỏng, Công ty cần đánh giá xem sản phẩm này hỏng trong hay ngoài định mức và có thể sửa chữa đợc hay không sửa chữa đợc để từ đó có cách thức hạch toán cho phù hợp.

Trờng hợp sản phẩm hỏng trong định mức thì toàn bộ chi phí sửa chữa những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và giá trị của những sản phẩm hỏng

không sửa chữa đợc sau khi trừ đi phế liệu thu hồi đợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.

- Chi phí sửa chữa của sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc đợc hạch toán vào các khoản mục sản xuất sản phẩm phù hợp với nội dung từng khoản chi phí sửa chữa (TK 621, 622, 627), cuối kỳ kết chuyển vào giá thành sản phẩm hoàn thành (TK 154).

- Giá trị phế liệu thu hồi của sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc đợc ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 152, 111, 112... Có TK 621

Trờng hợp sản phẩm hỏng ngoài định mức thì toàn bộ các khoản thiệt hại không đợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành mà phải xử lý tơng ứng với nguyên nhân gây ra: Nếu do nguyên nhân chủ quan thì bắt bồi thờng còn nguyên nhân khách quan thì tính vào chi phí bất thờng hoặc giảm vốn, quỹ.

- Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc:

+ Tập hợp chi phí sửa chữa: - Nợ TK 621

Có TK 152,153 - Nợ TK 622

Có TK 334, 338 + Tổng hợp chi phí sửa chữa:

Nợ TK 154 - Sửa chữa sản phẩm hỏng Có TK 621

Có TK 622

Có TK 627 - Nếu phân bổ chi phí sản xuất chung + Căn cứ vào kết quả xử lý:

Nợ TK 1388 - Bắt bồi thờng

Nợ TK 821 - Coi nh khoản tổn thất

Có TK 154 - Sửa chữa sản phẩm hỏng

- Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc:

+ Căn cứ vào việc xác định giá trị sản phẩm hỏng, kế toán ghi định khoản: Nợ TK 154 - Sản phẩm hỏng

Có TK 154 - Sản phẩm đang chế tạo + Căn cứ vào kết quả xử lý:

Nợ TK 152 - Phế liệu thu hồi Nợ TK 1388 - Bắt bồi thờng

Nợ Tk 821 - Coi nh khoản tổn thất Có TK 154 - Sản phẩm hỏng

10.Về việc áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán

Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, nền sản xuất cũng không ngừng phát triển để đáp ứng những yêu cầu mới. Để có thể phát triển đợc sản xuất thì yêu cầu về thông tin là hết sức quan trọng. Yêu cầu của công tác quản lý về khối lợng và chất lợng thông tin hạch toán ngày càng tăng. Đặc biệt, công tác

quản trị trong cơ chế thị trờng cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời hơn để có thể đa ra đợc những quyết định nhanh nhạy, tạo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng. Tất cả những điều này khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy tính trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán sẽ giúp cho việc đa ra những con số nhanh, chính xác, tự động hoá trong luân chuyển sổ sách giúp tránh đợc những nhầm lẫn, tiết kiệm thời gian, việc lu trữ thông tin trở nên nhẹ nhàng và thuận tiện hơn.

Hiện nay, tại Công ty X49-BQP, phòng kế toán đợc trang bị một máy vi tính nhng nh đã nêu ở trên, kế toán sử dụng máy vi tính chủ yếu để lập các bảng biểu, các báo cáo chi tiết số d tài khoản. Công ty cũng đã áp dụng một phần mềm kế toán từ năm 1997, nhng vào thời điểm hiện nay thì phần mềm này đã cũ, không đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán và cung cấp thông tin cho quản trị. Do vậy, toàn bộ công tác hạch toán vẫn đợc các nhân viên kế toán thực hiện thủ công bằng tay và đối chiếu với kết quả của kế toán trên máy.

Để có thể cải thiện công tác kế toán thủ công nh hiện nay, theo em Công ty cần phải tổ chức ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Muốn vậy, trớc hết Công ty phải tổ chức đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán không những thành thạo về chuyên môn mà còn biết sử dụng thành thạo và phát huy các tính năng của máy vi tính. Bên cạnh đó, Công ty cũng có thể nghiên cứu áp dụng một phần

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w