Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng các câu chuyện pháp luật để dạy học chương trình môn GDCD lớp 12 (Trang 51 - 52)

Sau khi truyền đạt tri thức: Các dân tộc ở việt nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục

Giáo viên kể câu chuyện pháp luật để củng cố tri thức cho học sinh

Giữ gìn tập tục nhưng phải loại bỏ hủ tục

Vì con gái út ốm nặng nên anh S, trú tại một bản ở vùng núi phía bắc đã mời thầy cúng đến nhà để chữa bệnh cho con. Trong buổi cúng tà trừ ma, thầy bói nói rằng con gái anh Sbị ốm là do hàng xóm yểm bùa. Người dân địa phương thường có quan niệm là phải làm ma chài được ai đó thì con cái trong nhà mới dễ ni. Thế là anh S nghi ngờ chị hàng xóm đã bỏ bùa con mình. Hai bên gia đình cãi vã nhau, anh S cịn hành hung làm chị hàng xóm bị thương. Khi được mọi người khuyên nhủ rằng khơng nên tin theo những gìmà thầy cúng nói và hãy đưa con gái đến trạm y tế, thì anh S vẫn khăng khăng: Tập tục của ơng bà để lại thì anh có quyền được giữ gìnvà tn theo, anh có quyền bình đẳng, tại sao lại bắt anh phải theo “tập tục của trạm y tế”

Câu hỏi: Theo em cách hiểu về các dân tộc đều bình đẳng về văn hóa như anh S có đúng khơng? Em có thể giúp anh S hiểu về vấn đề này như thế nào?

* Gợi ý trả lời: Anh S đã hiểu sai về vấn đề các dân tộc đều bình đẳng về văn

hóa. Anh có quyền bình đẳng về giữ gìn những gì của ơng bà để lại, nhưng cần phải loại bỏ những cái không đúng, khơng cịn phù hợp. Việc cúng trừ ma để chữa bệnh là sai lầm, anh không nên nghe lời thầy cúng về việc chị hàng xóm bỏ bùa con của anh. Vì đó khơng phải là ngun nhân dẫn đến con anh bị ốm. Anh nên đưa con đến trạm y tế vì nơi đó sẽ có thuốc để chữa trị cho con gái anh.

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

(Tiết 1)

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng các câu chuyện pháp luật để dạy học chương trình môn GDCD lớp 12 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w