Sau khi truyền đạt tri thức: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật
Án chung thân cho người đàn bà bạc nghĩa
Võ Thị B được bà Huỳnh Thị L (59 tuổi, hành nghề bói tốn) cảm thơng với hoàn cảnh kêu về sống chung. Mỗi lần về quê lo công việc, B đều mượn tiền bà L, tổng cộng 6 triệu đồng, lãi suất 2% một ngày, lãi mẹ đẻ lãi con, số tiền nợ lên đến 20 triệu đồng, B khơng cịn khả năng chi trả nên hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bực tức, B nảy sinh ý định giết bà L để kết thúc mọi chuyện nợ nần. B lấy con dao về giấu ở hông nhà, đợi lúc bà L say giấc mò đến lạnh lùng xuống tay. Khi nạn nhân đã chết, B lột hết tài sản trên người gồm ba chiếc nhẫn, một sợi dây chuyền, một vòng vàng, 120 ngàn đồng.... Tuy nhiên lực lượng cơng an đã nhanh chóng điều tra và tìm ra hung thủ.
Hội đồng xét xử tuyên phạt Võ Thị B mức án chung thân về hai tội giết người và cướp tài sản. Đã thốt án tử hình nhưng người đàn bà tội lỗi vẫn khóc nức nở, có lẽ bản án lương tâm, lời nguyền của người đời dành cho B còn nặng hơn gấp nhiều lần.
Câu hỏi: Qua câu chuyện trên chúng ta thấy được gì trong vấn đề cơng dân phải chịu trách nhiệm pháp lí?
* Gợi ý trả lời: Qua câu chuyện ta thấy Võ Thị B đã vi phạm pháp luật. (giết
người, cướp của). Những hành vi vi phạm của B đã bị pháp luật xử lý theo quy định. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về những hành vi của mình gây ra.
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tơn giáo
(Tiết 1)