Hoạt động marketing để đảm bảo và nõng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 103 - 106)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT

3.3.3 Hoạt động marketing để đảm bảo và nõng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu

sản xuất khẩu

Đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

- Giỏ trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong những năm qua cũn quỏ nhỏ so với tiềm năng. Nguyờn nhõn chủ yếu do cú sự mất cõn đối giữa trỡnh độ cụng nghệ chế biến hiện tại cũn thấp và yờu cầu chất lượng sản phẩm xuất khẩu ngày càng cao của cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản, mặc dự năng lực chế biến đụng lạnh hiện đó được đỏnh giỏ là dư thừa so với nguồn nguyờn liệu. Do vậy phương hướng đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới được xỏc định là:

- Kết hợp đổi mới và cải tiến, giữa đầu tư chiều sõu và chiều rộng.

o Tập trung trước hết vào việc nõng cấp cụng nghệ chế biến của số doanh nghiệp hiện cú, hạn chế đầu tư xõy dựng mới (chỉ xõy dựng mới cỏc khu cụng nghiệp thủy sản hoàn chỉnh)

o Ổn định cụng suất cấp đụng của của cỏc doanh nghiệp với quy mụ vừa và nhỏ (5-10 tấn /ngày)để phự hợp với yờu cầu về tập trung nguyờn liệu và ỏp dụng cụng nghệ mới, tăng độ làm lạnh tới -30; -400c cho khai thỏc xa bờ để cú thờm hàng Thủy sản tươi sống cú chất lượng cao

- Việc đầu tư và đổi mới cụng nghệ phải dựa trờn cơ sở dự bỏo xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ, nhu cầu thị trường và thị hiếu thực phẩm, nhằm giỳp doanh nghiệp khai thỏc hiệu quả thị trường đó cú, xõm nhập thị trường mới, gia tăng giỏ trị sản phẩm, nõng cao hiệu suất sử dụng mỏy múc.

- Cỏc giải phỏp chủ yếu gắn với phương hướng trờn là:

o Kết hợp giữa đổi mới và cải tiến cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản:

Yờu cầu phải kết hợp giữa đổi mới và cải tiến cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất phỏt từ năng lực tài chớnh cũn hạn hẹp. Để thực hiện được phương hướng này cỏc doanh nghiệp cần đỏnh giỏ lại trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ hiện cú, xỏc định những khõu trọng điểm để đầu tư, những cụng nghệ cần đổi mới, những cụng nghệ cú thể duy trỡ, cải tiến, những cụng nghệ cần loại bỏ để cú chớnh sỏch đầu tư thớch hợp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện cú. Hiện nay, trong nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam vẫn cũn sử dụng cụng nghệ cấp đụng block là cụng nghệ đụng lạnh hiện nay đó lạc hậu, sản xuất sản phẩm thủy sản dạng sơ chế, chất lượng thấp nhưng cụng nghệ này cú ưu điểm: giỏ thành hạ, và sản phẩm vẫn cú nhiều thị trường tỏi chế chấp nhận. Do đú để duy trỡ thiết bị đụng block với sự cải tiến rỳt ngắn thời gian cấp đụng để nõng cao chất lượng sản phẩm.

o Nõng cấp cụng nghệ chế biến của cỏc doanh nghiệp: đối với phần lớn cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam phải ưu tiờn đầu tư dõy chuyền đụng rời IQF hiện đại để nõng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản đụng lạnh, chế biến sản phẩm cú giỏ trị gia tăng, đỏp ứng yờu cầu của thị trường xuất khẩu cao cấp Hoa Kỳ. Việc sử dụng cụng nghệ cao cấp đụng nhanh cú những ưu điểm như:

 Rỳt ngắn thời gian cấp đụng so với cụng nghệ đụng block (thời gian cấp đụng khoảng 10-15 phỳt)

 Sản phẩm giữ nguyờn hỡnh thể ban đầu ở dạng rời, khụng hao hụt và giữ được chất lượng cao, thớch hợp với chế biến cỏc sản phẩm giỏ trị gia tăng.

 Thuận tiện cho việc đúng gúi nhỏ để bỏn lẻ ở siờu thị.

Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý cỏc thiết bị IQF rất đa dạng về tớnh năng cũng như giỏ cả, yờu cầu vốn đầu tư lớn (một dõy chuyền IQF cần khoảng 800000 USD). Do đú cần nắm vững thụng tin cụng nghệ cũng như mỏy múc thiết bị để đầu tư hiệu quả nhất.

Đối với số ớt doanh nghiệp đó cú dõy chuyền cấp đụng IQF cần đầu tư thờm một số trang thiết bị để đồng bộ húa dõy chuyền sản xuất theo hướng khộp

kớn, tạo hiệu quả sản xuất cao. Những mỏy múc thiết bị cần trang bị thờm thường là:

+ Mỏy hấp luộc: được dựng để chế biến cỏc sản phẩm ăn liền như cua huỳnh để luộc IQF, tụm luộc IQF, mực luộc cắt khoanh …Ưu điểm của loại mỏy này là vận hành đơn giản, tiết kiệm và hợp vệ sinh.

+ Mỏy đúng gúi hỳt chõn khụng: nhằm đảm bảo yờu cầu giữ vệ sinh, hạn chế khả năng lõy nhiễm vi sinh của sản phẩm khi đúng gúi.

Xõy dựng và ỏp dụng chương trỡnh quản lớ chất lượng theo HACCP trong cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu

Để nõng cao khả năng thõm nhập vào thị trường thủy sản khú tớnh như Hoa Kỳ, yờu cầu cần ỏp dụng chương trỡnh quản lý chất lượng HACCP (Hệ thống phõn tớch mối nguy và kiểm soỏt điểm tới hạn) để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Khỏc với phương phỏp quản lý chất lượng truyền thống trước đõy của Việt Nam, HACCP là một cụng cụ để đỏnh giỏ cỏc mối nguy và thiết lập hệ thống kiếm soỏt cả quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm nhằm tập trung vào việc phũng ngừa chứ khụng phụ thuộc chủ yếu vào kiểm tra sản phẩm cuối cựng.

Do đú, cỏc doanh nghiệp đang ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cựng cần nhanh chúng chuyển dổi sang ỏp dụng HACCP. Quỏ trỡnh triển khai HACCP tại cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu được tiến hành theo cỏc bước sau:

Để triển khai chương trỡnh HACCP vào thực tế sản xuất của cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần thực hiện theo trỡnh tự sau:

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w