- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ
b. Hoạt động Marketing để nõng cao kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ
sang Hoa Kỳ
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đó tăng liờn tục trong những năm qua. Hiện nay, Việt Nam trờn 300 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 125,594 triệu USD (chiếm 41,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ). Đến năm 2001 (chớnh xỏc là từ 8/2001) Hoa Kỳ đó thay chỗ Nhật Bản trở thành thị trường tiờu thụ thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam. Năm 2001 Hoa Kỳ nhập 500 triệu USD giỏ trị thuỷ sản của Việt Nam chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong đú Nhật Bản chỉ mua cú 26,7% thuỷ sản của Việt Nam. Cụ thể, số liệu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.7. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ (2000- 2002)
Đơn vị: triệu USD
Năm Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng Kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ (%) 2000 298,22 168,72 130,2 2001 523,60 107,6 20,5 Nguồn: Bộ Thuỷ sản
Như vậy, nếu như trước đõy xuất khẩu thuỷ sản dựa phần lớn vào thị trường Nhật Bản (thường chiếm 50- 60% thị phần) và một vài thị trường khỏc như Hồng Kụng, EU… thỡ hiện nay thị trường Hoa Kỳ đó gúp phần lớn vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Từ kinh nghiệm tiếp cận thị trường Nhật Bản, EU trước đõy, cỏc doanh nghiệp thủy sản của ta đó phỏt hiện Hoa Kỳ
là một thị trường yờu cầu mặt hàng thủy sản rất đa dạng, cỏc phẩm cấp khỏc nhau nờn để hoạt động marketing chào bỏn cỏc Thủy sản đa dạng ở hầu hết cỏc bang, tập trung ở cỏc bang California, Texas …nơi cú nhiều Việt Kiều sinh sống. Mặt hàng thuỷ sản ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ (năm 2001 là 41,58%) một mặt là do Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi để nuụi trồng thuỷ sản. Ngành thuỷ sản được đầu tư phỏt triển, hiện nay đó nhận được trờn 150 triệu USD của nguồn vốn ODA từ hơn 10 nhà tài trợ song phương và đa phương.
Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đó tăng lờn đột biến. Sở dĩ cú hiện tượng như vậy vỡ Hiệp định thương mại Việt- Hoa Kỳ đó được ký kết vào thỏng 7/2000 nờn vào cuối năm 2000 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ cú cơ hội để ký kết nhiều hợp đồng hơn. Ngoài ra nguyờn nhõn cũn là năm 2000 mất mựa tụm lớn ở cỏc nước Tõy bỏn cầu nờn xẩy ra hiện tượng cạnh tranh nhập khẩu giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản, đẩy giỏ tụm lờn thờm 2- 3 USD/kg.
Cũng trong năm này Việt Nam được mựa tụm lớn lờn kim ngạch đó tăng lờn nhanh chúng.
Năm 2000, tuy kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ đó tăng lờn tới mức đột biến như vậy nhưng năm 2002 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản lại tiếp tục tăng lờn nữa (dự gặp nhiều cản trở) và vẫn ở mức khỏ cao 2.021 triệu USD cũng bởi vỡ Việt Nam gia tăng được xuất khẩu cỏc loại cỏ là cỏ basa, cỏ tra vào thị trường Hoa Kỳ, cỏc loại cỏ này rất được ưa chuộng tại Hoa Kỳ (ưu điểm của loại cỏ này là chất lượng ngon khụng kộm cỏ catfish của Hoa Kỳ mà giỏ lại rẻ).
2.3.2. Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Năm 2000, giỏ trị xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 215 triệu USD, chiếm vị trớ thứ ba trong cỏc nước xuất khẩu tụm vào Hoa Kỳ. Tuy nhiờn, mặt hàng tụm của Việt Nam vẫn chỉ giữ vị trớ rất khiờm tốn trờn thị trường Hoa Kỳ, chiếm 5,3% sản lượng tụm nhập khẩu của Hoa Kỳ, trong đú Thỏi Lan chiếm 44,2%, Mờhicụ chiếm 10,2%.
Năm Giá trị (triệu USD) Tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Hoa Kỳ (%)
2000 215 70
2001 339,02 69
Nguồn: Bộ Thuỷ sản
Năm 2001, xuất khẩu tụm của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng cao nhất tăng 111,6% so với năm 2000 và trở thành nước xuất khẩu tụm lớn thứ hai vào Hoa Kỳ. Trong khi đú ấcuador chỉ tăng 57%, Trung Quốc tăng 54%, Thỏi Lan chỉ tăng khiờm tốn 7,6%.
Bảng 2.9. Vị trớ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc nước xuất khẩu tụm vào Hoa Kỳ năm 2000- 2001.
2000 2001 Số lợng (tấn) Vị trí Số lợng (tấn) Vị trí Thái Lan 126.448 1 138.078 1 Việt Nam 15.718 7 33.268 2 Ấn Độ 28.375 2 32.879 3 Mêhicô 20.074 3 30.017 4 Trung Quốc 18.203 5 28.017 5 Ecuador 19.097 4 26.760 6 Indônêxia 16.575 6 15.848 7 Tổng cộng 345.047 400.377
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 20/3/2002
Tụm đó khẳng định được thế mạnh của mỡnh trong số cỏc mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, khụng chỉ đem lại nhiều ngoại tệ nhờ khối lượng xuất khẩu mà cũn do giỏ trị bỡnh quõn xuất khẩu cao. Năm 2002, xuất khẩu tụm đụng lạnh của Việt Nam đạt 768,91 triệu USD thỡ xuất sang Hoa Kỳ chiếm 43%; xuất khẩu cỏ đụng lạnh đạt 293,46 triệu USD thỡ xuất sang Hoa Kỳ chiếm 31,7%; xuất khẩu nhuyễn thể (mực, bạch tuộc) sang Hoa Kỳ cũng tăng đột biến là 90%. Bảng sau sẽ cho ta hỡnh dung cụ thể:
(so sỏnh với cỏc nước khỏc)
Đơn vị: triệu USD
Hoa Kỳ Nhật Bản Các nớc khác Tổng Tôm đông lạnh 339,02 289,56 140,33 768,91 Cá đông lạnh 98,19 46,95 148.32 293,46 Nhuyễn thể 3,34 61,63 53,53 118,50 Các loại khác 48,45 67,86 472,82 589,13 Tổng 489,000 466,000 815,000 1770,000
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2003-2004
Như vậy, cú thể thấy về cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ như sau:
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2002
Tôm đông lạnh 69% Cá đông lạnh 20% Nhuyễn thể 10% Các loại khác 1%
Ngoài việc xuất khẩu cỏc mặt hàng chớnh, Việt Nam cũn xuất khẩu sang Hoa Kỳ cỏc loại thuỷ sản khỏc như yến sào, cua huỳnh đế, ngọc trai, agar, ốc hương, sũ huyết,… những mặt hàng này cú sản lượng nhỏ nhưng giỏ trị xuất khẩu cao.
2.3.3. Hoạt động marketing để cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường Hoa Kỳ trờn thị trường Hoa Kỳ
Trờn thị trường Hoa Kỳ, thuỷ sản Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc đối thủ chớnh là: cỏc nhà nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản Hoa Kỳ, cỏc nước xuất khẩu thủy sản như Canada, Thỏi Lan, Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ, Indụnờxia, Phillipine trờn cỏc sản phẩm xuất khẩu chớnh là tụm, nhuyễn thể, cỏ đụng lạnh cỏc loại.
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo cho Việt Nam có nguồn lợi thuỷ sản rất phong phú về chủng loại và số lợng, hơn nữa các sản phẩm thuỷ sản của ta thờng đợc nuôi theo phơng pháp quảng canh và quảng canh cải tiến nên có hơng vị rất đậm đà ngon hơn các sản phẩm cùng loại nuôi công nghiệp của Thái Lan và Indonexia. Song một hạn chế của Việt Nam là trình độ cơng nghệ chế biến còn lạc hậu đã ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm thuỷ sản, không tận dụng đợc những tiềm năng vốn có. Trong thời gian tới nếu có sự đầu t thoả đáng vào cơng nghệ chế biến sẽ tạo cho Việt Nam một thế mạnh lớn. Trờn cơ sở những quy định nghiờm ngặt về Vệ sinh an toàn thực phẩm về hàm lượng cỏc chất khỏng sinh trong thủy sản, Hiệp hội thủy sản Việt Nam đó chỉ đạo cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thủy sản, cỏc nhà xuất khẩu chấp hành tất cả cỏc quy trỡnh sản xuất, nuụi trồng và chế biến thủy sản để đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về chất lượng thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
b. Về quy cách sản phẩm
Về quy cách mẫu mã hàng thuỷ sản Việt Nam thơng cha đáp ứng đợc nhu cầu bởi với phơng pháp ni của Việt Nam khó có thể điều chỉnh kích cỡ theo mong muốn, mẫu mã sản phẩm cha thu hút đợc khách hàng, ngay cả trong mặt hàng ta có lợi thế nhất là tơm chỉ có 20% đạt tiêu chuẩn thị hiếu. Bởi phần lớn tôm bán tại các siêu thị có cỡ phổ biến là 31/40 - 51/60 và đây cũng là cỡ đợc u chuộng tại các nớc cơng nghiệp phát triển. ở Việt Nam chỉ có miền Trung là cung cấp hàng khá phù hợp, còn miền Nam và miền Bắc kích cỡ lại quá lớn. Do đó trong thời gian tới chúng ta phải có cách thức ni nhằm chủ động trong việc tạo ra quy cách sản phẩm phù hợp, đồng thời các doanh nghiệp nên tiến hành thu mua, tuyển chọn sản phẩm tụm phự hợp với thị trường Mỹ.
c. Marketing giá xuất khẩu
Trớc đây do hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô và sơ chế làm cho giá xuất khẩu thờng thấp hơn so với các nớc. Cho đến nay chúng ta đang thực hiện việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, cộng thêm với việc nâng cao cao chất lợng hàng thuỷ sản đã tạo đợc uy tín trên thị trờng thế giới do đó giá xuất khẩu trung bình của ta đang dần đợc nâng lên với mức trung bình trung của thế giới nh giá tôm của ta đã cao hơn nhiều nớc, cá tra, cá ba sa chỉ thấp hơn so với Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là thị trường mới đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản Việt Nam. Là thị trường xa, khi tớnh toỏn giỏ cả cần chỳ ý đến cỏc phớ vận chuyển, phớ bảo hiểm, phớ đặt cọc trước khi giao hàng. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần phối hợp với Hiệp hội Thủy sản Việt nam, Hiệp hội Tiờu dựng Mỹ để xõy dựng cỏc phương ỏn đàm phỏn giỏ tốt.