Khả năng phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam đến

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 97 - 100)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT

3.2.5.2 Khả năng phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam đến

Triển vọng của thị trường thuỷ sản thế giới và tiềm năng vốn cú thỡ khả năng thực hiện mục tiờu chiến lược của ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 là hoàn toàn cú thể bởi ngành thuỷ sản cú những lợi thế:

Thứ nhất, Lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn. Theo đỏnh giỏ tiềm năng nguồn tài

nguyờn thuỷ sản của Việt Nam vẫn cũn khỏ phong phỳ cả trong lĩnh vực đỏnh bắt xa bờ và nuụi trồng thuỷ sản. So với cỏc nước khỏc, tài nguyờn thuỷ sản của Việt Nam được xem là ở mức tương đương, thậm chớ cú phần vượt trội hơn so với Thỏi Lan - nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới hiện nay.

Thứ hai, Lợi thế về lao động, đặc biệt là lao động nụng nghiệp, nụng thụn

khụng cú kỹ năng nhưng với chi phớ tiền cụng thấp. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời, cũng là yếu tố quan trọng trong giai đoạn đầu của quỏ

trỡnh thực hiện CNH ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn, hầu như tuyệt đại bộ phận lao động trong nghề cỏ vốn là lao động giản đơn, chưa được đào tạo nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển mới, do vậy, đõy cũng chớnh là một thỏch thức trong quỏ trỡnh thực hiện CNH của chớnh ngành thuỷ sản Việt Nam.

Thứ ba, xu hướng tự do hoỏ thương mại. Đõy là cơ hội để mở rộng thị

trường xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam. Trờn thị trường thế giới, hàng thuỷ sản được xếp vào nhúm sản phẩm cơ bản. Khỏc với mặt hàng nụng sản xuất khẩu khỏc, hàng thuỷ sản xuất khẩu thường trong tỡnh trạng cung khụng đỏp ứng được cầu trờn quy mụ thế giới. Hơn nữa, với sự năng động trong xuất khẩu thuỷ sản thế giới của cỏc nước đang phỏt triển, xu hướng mở rộng thị trường là một đặc điểm riờng cú của thị trường này, nhiều cơ hội mới mở ra cho cỏc sản phẩm thuỷ sản. Cú thể núi rằng, thuỷ sản là một trong những ngành hàng cú triển vọng thị trường nhất trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam hiện nay.

Thứ tư, tiếp cận cụng nghệ mới, phương thức quản lý tiờn tiến để đẩy

mạnh sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản. Là nước đi sau, Việt Nam đó và đang tận dụng được những cơ hội đi tắt, đún đầu để rỳt ngắn thời kỳ CNH và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế núi chung và ngành thuỷ sản núi riờng. Việt Nam hiện nay đó cú khả năng đầu tư cụng nghệ tiờn tiến, đặc biệt trong cụng nghệ khai thỏc xa bờ, cụng nghệ sinh học phục vụ thuỷ sản, cụng nghệ chế biến. Cựng với cơ hội tiếp cận cụng nghệ mới, Việt Nam cũng rỳt ra được những bài học kinh nghiệm quản lý từ những nước thành cụng và thất bại trong chế biến và xuất khẩu hàng thuỷ sản, cũng như tiếp cận cỏc phương thức quản lý kinh doanh hiện đại trờn thế giới.

Mặc dự ngành thuỷ sản Việt Nam cú những điều kiện thị trường thuận lợi cựng với xu hướng tự do hoỏ thương mại và lợi thế về tài nguyờn thuỷ sản để phỏt triển như vậy nhưng ngành cũng phải đối mặt với những khú khăn, thỏch thức như:

Thứ nhất, tớnh cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu thuỷ sản giữa cỏc nước

đang phỏt triển sẽ ngày càng tăng dưới tỏc động của xu hướng tự do hoỏ thương mại. Trong khi đú, mặc dự nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước và đó đạt được

những thành tựu khả quan trong giai đoạn 2000 - 2005 nhưng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vẫn cũn bộc lộ những tồn tại và yếu kộm trong khai thỏc thuỷ sản xa bờ, trong nuụi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Đồng thời với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và hậu cần nghề cỏ cũn lạc hậu, ngành thuỷ sản chưa thực sự cú nền tảng vững chắc để tiếp tục phỏt triển bền vững.

Thứ hai, dưới tỏc động của xu hướng tự do hoỏ thương mại, cỏc nước phỏt

triển (những nước nhập khẩu chớnh trờn thị trường thế giới) một mặt, thực hiện cỏc cam kết cắt giảm thuế quan và hạn ngạch nhưng mặt khỏc, cỏc hàng rào kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm lại gia tăng. Để vượt qua những rào cản này, ngành thuỷ sản sẽ gặp khụng ớt khú khăn và đõy sẽ là khú khăn chớnh cản trở sự tăng trưởng của ngành thuỷ sản trong những năm tới

Thứ ba, là những khú khăn thỏch thức mới nảy sinh từ cỏc thị trường xuất

khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam.

Thị trường chõu Á được coi là thị trường xuất khẩu thuỷ sản trọng điểm của Việt Nam trong thời gian qua. Thị trường Nhật Bản nhỡn chung đó bóo hồ và khú tăng nhanh doanh thu xuất khẩu. Trờn cả hai thị trường này việc duy trỡ thị phần của hàng xuất khẩu Việt Nam cũng sẽ rất khú khăn do phụ thuộc rất lớn vào sự cạnh tranh của cỏc nước xuất khẩu khỏc trong khu vực, đặc biệt là sự cạnh tranh của cỏc nước xuất khẩu: Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia, ấn Độ.

Tại cỏc thị trường cú thu nhập cao như EU và Hoa Kỳ, thị phần nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam cũn thấp. Trở ngại lớn nhất đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU là việc đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP. Cũn thị trường Hoa Kỳ tiềm năng rất lớn nhưng một số vụ tranh chấp thương mại hiện đang thử thỏch đến khả năng mở rộng thị trường này.

Tại cỏc thị trường cú thu nhập vừa và thấp như Trung Đụng, Bắc Phi và đặc biệt là thị trường truyền thống Nga, Đụng Âu, tỷ trọng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam cũn rất nhỏ và chưa được quan tõm đỳng mức trong những năm vừa qua.

Thứ tư, Việt Nam đang chịu những bất lợi thế của những nước đi sau. Đú

là những bất lợi về thiếu thụng tin thị trường, năng lực quản lý, kinh nghiệm và kiến thức tiếp cận thị trường, khả năng phỏt triển hệ thống kinh doanh tại cỏc thị

trường nước ngoài, phản ứng chớnh sỏch thường chậm và kộm hiệu quả, thường gặp nhiều rủi ro trong cỏc cuộc cạnh tranh khu vực và toàn cầu.

Như vậy, khả năng thành cụng chiến lược xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 là hoàn toàn cú thể nếu chỳng ta biết khai thỏc hết tiềm năng vốn cú của mỡnh và đồng thời phải cú cỏc chớnh sỏch đỳng đắn của nhà nước kết hợp với việc đẩy mạnh cỏc hoạt động Marketing xuất khẩu thủy sản do cỏc doanh nghiệp tiến hành sẽ mở ra tương lai tốt cho ngành thủy sản Việt Nam. Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt tốc độ bỡnh quõn giai đoạn 2006 – 2010 là 13 – 20%/năm. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản đụng lạnh, khụ là 46%; xuất khẩu hàng chất lượng cao là 22%; đồ hộp: 8-11%; hàng tươi cao cấp: 24%. Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đạt 1129 triệu USD vào năm 2010.

3.3. Cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động marketing xuất khẩu cỏc mặt hàng thủy sản của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 97 - 100)