Các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 72 - 75)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ

d. Các đối thủ cạnh tranh.

Hoa Kỳ là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản khổng lồ có sức hút rất lớn đối với các nớc xuất khẩu thuỷ sản. Sự cạnh tranh của các nớc xuất khẩu trên thị trờng Hoa Kỳ rất gay gắt. Hàng thuỷ sản của Việt Nam đã rất cố gắng để thâm nhập đợc vào thị trờng đầy tiềm năng này, các điều kiện cần thiết để vào đợc thị trờng này đã đợc khai thông nhng thực tế để tìm đợc chỗ đứng vững chắc khơng phải dễ dàng, ngoài ra lại phải chịu sự sức ép rất mạnh từ nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau.

* Từ phía các nhà ni trồng và đánh bắt thuỷ sản của Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ là nớc có sản lợng ni trồng và đánh bắt thuỷ sản vào bậc nhất thế giới song do không đáp ứng đủ nhu cầu nên vẫn thờng xuyên phải nhập khẩu. Với sản lợng thuỷ sản đánh bắt hàng năm lớn vào khoảng 5,5-5,9 triệu tấn lớn gấp 3 lần so với Việt Nam song với sản lợng đó cũng chỉ đủ cung cấp cho 55% nhu cầu thuỷ sản trên thị trờng Hoa Kỳ. Do đó, đây là đối thủ đầu tiên mà Việt Nam phải quan tâm nghiên cứu tình hình biến động cung cầu thuỷ sản của họ, phản ứng của các nớc nhập khẩu có tác động rất lớn đến các nớc có hàng thuỷ sản xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Sản phẩm thuỷ sản của Hoa Kỳ rất đa dạng, chất lợng cao, cơ sở hạ tầng phục vụ đánh bắt nuôi trồng tốt, công nghệ chế biến hiện đại và điều kiện tự nhiên thì vơ cùng thuận lợi đã tạo cho các nhà đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản có lợi thế cạnh tranh rất lớn, hơn bất cứ nớc nào có hàng thuỷ sản xuất khẩu vào Hoa Kỳ.

Để bù đắp cho những nhu cầu thiếu hụt, Hoa Kỳ đã nhập khẩu thuỷ sản từ rất nhiều nớc. Trong những năm gần đây những nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu vào Hoa Kỳ và là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất của Việt đó là: Canada, Thái Lan, Trung Quốc, Equado, Đài Loan, Chilê. Trong đó Canada, Thái Lan là hai đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm hơn cả.

Từ năm 1997 trở lại đây Thái Lan luôn là nớc cung cấp thuỷ sản vào thị tr- ờng Hoa Kỳ lớn thứ hai và theo rất sát Canada và ln giữ vị trí thống trị hai mặt hàng quan trọng nhất là tôm đông và hộp thuỷ sản (chủ yếu là hộp cá ngừ) ở thị trờng này. Thái Lan có nhiều lợi thế hơn so với Việt Nam vì họ đã tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Hoa Kỳ hơn 25 năm qua, họ rất hiểu và có nhiều kinh nghiệm trong việc chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ có uy tín và khách hàng ổn định. Trong khi với Việt Nam đây cịn là thị trờng mới mẻ vì Việt Nam chỉ mới thâm nhập vào thị trờng này từ năm 1994 nên mọi cái đối với chúng ta mới chỉ là bắt đầu. Việt Nam vẫn trong giai đoạn tìm hiểu thị trờng và tìm cách định vị trí của mình, các hoạt động xúc tiến thơng mại của Việt nam còn rất yếu, các doanh nghiệp Việt nam rất ít có cơ hội đợc tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ, việc phân phối hàng hoàn toàn do các đối tác Hoa Kỳ nắm giữ . Còn ở Thái Lan, giữa doanh nghiệp và Chính phủ có sự hợp tác rất chặt chẽ đã tạo cho Thái Lan có sức cạnh tranh mạnh mẽ , với chiến lợc đa dạng hoá các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đã giúp cho Thái lan có doanh số lớn và ổn định trên thị trờng này.

Thái Lan và Việt Nam nằm trên cùng một khu vực nên chi phí vận chuyển có thể coi là nh nhau, nếu so về điều kiện tự nhiên thì Việt Nam thuận lợi hơn nhiều so với Thái Lan, chi phí nhân cơng của Việt Nam rẻ hơn so với Thái Lan. Tuy nhiên Thái lan lại hơn Việt Nam về công nghệ dùng cho đánh bắt và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, phơng pháp ni cơng nghiệp giúp Thái Lan có thể chủ động trong việc tạo nguồn thuỷ sản nh mong muốn.

e. Về cỏc mặt hàng cạnh tranh:

• Mặt hàng tụm:

Mặt hàng này của Việt Nam từ vị trớ thứ 7 trong cỏc nhà cung cấp tụm cho Hoa Kỳ năm 2000 thỡ đó vươn lờn vị trớ thứ 2 năm 2001. Về giỏ cả trung bỡnh thỡ thấp hơn Thỏi Lan nhưng cao hơn của vài nước, đạt 5,8USD/pound. Tụm của Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc đối thủ chớnh là Thỏi Lan, ấn Độ, Mờhicụ, Canada, ấcuador trong đú tụm hựm phải cạnh tranh với Trung Quốc về giỏ cả.

• Mặt hàng cỏ đụng lạnh: nhúm mặt hàng này chủ yếu cú cỏ ngừ, cỏ basa, cỏ tra, cỏ hồi, cỏ tuyết.

Về cỏ ngừ đại dương, Việt Nam phải cạnh tranh với Canada, với Thỏi Lan, Phillipine về cỏ ngừ đúng hộp.

Cũn đối với cỏ tra và cỏ basa thỡ Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc nhà sản xuất Hoa Kỳ nhưng ta lại cú ưu thế là giỏ khỏ rẻ làm cho cỏc nhà sản xuất cỏ da trơn của Hoa Kỳ phải lao đao. Việt Nam được giới kinh doanh thuỷ sản đỏnh giỏ là đó thành cụng bước đầu trong việc xuất khẩu cỏ basa và cỏ tra vào thị trường Hoa Kỳ, cỏ này của Việt Nam cú lợi thế hơn hẳn về chất lượng. Sau khi xẩy ra cuộc tranh chấp thương mại đầu tiờn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ loại cỏ này càng được nhiều người tiờu dựng Hoa Kỳ biết đến.

• Mặt hàng nhuyễn thể:

Nhúm mặt hàng này gồm cú mực khụ, mực đụng lạnh, bạch tuộc. Trờn thị trường Hoa Kỳ mực của Việt Nam phải cạnh tranh với mực ống của ấn Độ, mực nang của Thỏi Lan, mực nang của Trung Quốc và Indụnờxia, Hàn Quốc. Năm 2002 Hoa Kỳ nhập 77% mực ống từ Chõu ỏ, trong đú Trung Quốc chiếm phần lớn thị phần, Việt Nam chỉ chiếm 2,6%. Cũn mực ống thỡ ấn Độ là đối thủ mạnh nhất. Bạch tuộc của Việt Nam phải cạnh tranh với Philippine (chiếm 60% thị phần ở Hoa Kỳ) ngoài ra cũn cú Trung Quốc và Indonờxia.

Bảng 2.11: So sỏnh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam so với 3 đối thủ cạnh tranh trờn thị trường Hoa Kỳ

Nước Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam

Thỏi Lan - khả năng cung cấp lớn

- sản phẩm đa dạng đó qua chế biến

- Đưa hàng vào Hoa Kỳ qua nhiều kờnh phõn phối

Mờhicụ - Cú hệ thống phõn phối trực tiếp - Thời gian bảo quản ngắn

- Chi phớ vận tải thấp

Trung Quốc - Giỏ rẻ

- sản phẩm đa dạng

- Chiến lược marketing đa dạng

Việt Nam - Giỏ rẻ

- Sản phẩm đơn điệu - Thị trường mới

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 72 - 75)