Thế nào là nghị luậnvề một sự việc, hiện tượng trong đời sống?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 189 - 193)

a. Khỏi niệm : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xó hội là bàn về một sự việc,

hiện tượng cú ý nghĩa với xó hội, đỏng khen, đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ.

b. Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải nờu rừ đợc sự việc, hiện tượng cú vấn đề ; phõn tớch mắt sai, mặt đỳng, mặt lợi, mặt hại của nú ; chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến nhận định của người viết.

c. Về hỡnh thức , bài viết phải cú bố cục mạch lạc ; cú luận điểm rừ ràng, luận cứ xỏc thực, phộp

lập luận phự hợp ; lời văn chớnh xỏc, sống động.

II. Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.

1,Đề bài :

- Bệnh lề mề -Bệnh núi dối

-Trũ chơi điện tử là múntiờu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vỡ mải chơi mà sao nhóng việc học tập và cũn vi phạm những sai lầm khỏc. Em hóy nờu ý kiến của em về hiện tợng đú

2, Tỡm hiểu đề và tỡm ý.

*Đọc kĩ đề và trả lời cõu hỏi : đề thuộc loại gỡ ? Đề nờu hiện tượng, sự việc gỡ ? đề yờu cầu làm gỡ ?

* Tỡm ý ở đõy là phõn tớch để tỡm ý nghĩa của sự việc

3, Lập dàn bài.

* Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cú vấn đề

* Thõn bài: Liờn hệ thực tế, phõn tớch cỏc mặt, đỏnh giỏ, nhận định * Kết bài :Kết luận , khẳng định phủ định, lời khuyờn.

III,Luyện tập.

* Đề 1.Thúi ăn chơi đua đũi.

1 Mở bài:

ăn chơi đua đũi là hiện tượng ta thường bắt gặp trong đời sống; nú đó và đang diễn ra quanh ta, nhất là lớp trẻ. Nú đó trở thành “thúi” rất đỏng chờ trỏch.

2 Thõn bài.

-Giải thớch khỏi niệm: “Thúi” Nghĩa là Lối, cỏch sống hay hoạt động thường khụng tốt đợc lặp đi lặp lại lõu ngày thành quen.Ta thờng núi: “Thúi hư , tật xấu; dở thúi du cụn, đầu bũ; mói mới

bỏ đợc thúi hỳt xỏch, nghiện ngập; thúi ăn chơi đua đũi”. Tục ngữ cú cõu : “ đất cú lề quờ cú thúi”, hoặc “Thúi đời trõu buộc ghột trõu ăn”

Thúi ăn chơi đua đũi là cỏch sống của một số ngời bắt chước nhau, đua đũi nhau về cỏch sống, cỏch xài sang, thớch trng diện, chạy theo “ Mốt”. Cú kẻ thỡ khoe sang, khoe giàu, ăn tiờu như phỏ. Xe mỏy, ụ tụ thớch dựng loại “xịn”. Từ bộ vỏy, bộ vột, chiếc ỏo khoỏc đến đụi giày,

đồng hồ, tỳi xỏch....phải là hàng Nhật, hàng ý, hàng Mĩ.... mua bằng đụ- la trong siờu thị mới oỏch !

-Cỏc biểu hiện của vấn đề : ăn thỡ đặc sản, uống thỡ rượu Tõy, mỗi cuộc nhậu phải chi vài “vộ”.

Chơi thỡ quỏn nhảy, vũ trường, ka ra ụ kờ thõu canh suốt sỏng, dập dỡu gỏi đẹp trước sau. Họ vờnh vỏo, vờnh vang lắm!

Hiện tương mắt xanh, mụi đỏ, nhuộm túc vàng, múng tay, múng chõn nhuộm đỏ, trai đeo khuyờn tai...ta thường thấy trong một số học sinh hư.

Là quý tử, tiểu thư, con ụng này, bà nọ, chức trọng, quyền cao, vàng bạc đõy kột… đua đũi, ăn chơi cũn cú nhẽ. Ta thường nghe họ núi “Chết cũng chẳng mang được của sang thế giới bờn

kia! Cú tiền thỡ ăn chơi, mua sắm cho sướng!”. Nghe họ núi mà buồn cười.

-Bàn về nguyờn nhõn, hậu quả. :Cú một số kẻ tiền bạc chẳng cú nhiều thế mà cũng ăn chơi, đua

đũi, lời lao đụng, trốn bỏ học. Cú kẻ vỡ ăn chơi, đua đũi mà sa ngó như, trộm cắp, hỳt chớch, cờ bạc, mại dõm…Cú nhiều gia đỡnh con cỏi ăn chơi, đua đũi rồi nghiện ngập, trộm cắp, tự tội…mà bố mẹ mang tiếng xấu xa ờ chề!

-Bài học:Nhõn dõn ta vốn cần cự, giản dị, tiết kiờm trong làm ăn, sinh sống. Thúi ăn chơi đua

đũi là một hiện tượng tiờu cực, trỏi hẳn với nếp sống, đạo lớ của nhõn dõn.

Học được một điều hay, rốn được một đức tớnh tốt thỡ rất khú, nhưng đua đũi, ăn chơi, nhất định sẽ bị sa ngó. Cõu tục ngữ “ Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng”và lời nhắc nhở của

ụng bà cha mẹ “Chọn bạn mà chơi” là một bài học rất bổ ớch để mỗi chỳng ta tu dưỡng đạo đức, tớnh tỡnh.

3Kết luận: Túm lại, ăn chơi, đua đũi, là một thúi xấu. ăn ngon mặc đẹp ai cũng muốn, nhưng

phải hợp lớ, hợp thời, hợp cảnh. Xung quanh chỳng ta cú biết bao tấm gương sỏng và đẹp về con người mới và đẹp. Hỡnh ảnh những học sinh giỏi ở trường ta, quờ hương ta đó nờu lờn cho ta bao bài học quý bỏu để noi theo.

• Đề 2: Bệnh “núi dối”

1 Mở bài :

Núi dối là một cỏch núi khỏc đi, khụng đỳng với sự thật, khụng đỳng với tõm trạng, suy nghĩ của mỡnh, cố ý che giấu một cỏi gỡ đú; thậm chớ xuyờn tạc, nú chệch đi khiến người nghe phải tin để đạt được mục đớch của mỡnh.

2 Thõn bài:

+ Những biểu hiện :

Cha ụng ta đó cảnh tỉnh rằng : trong xó hội khụng thiếu những kẻ : “Bề ngoài thơn thớt núi cười-Bề trong nham hiểm giết người khụng dao”; rồi những hạng người “ăn như rồng cuốn, núi như rồng leo, làm như mốo mửa” cũng khụng phải ớt trong cuộc đời này…

Cú người chủ động núi dối( Tụ vẽ bịa đặt theo tớnh toỏn cú lợi cho bản thõn mỡnh, chọn

lựa sắp đặt rất kĩ lời núi) để mang lại lộc cho mỡnh nhiều nhất.

Thụ động núi dối khi mà cấp trờn hoặc người đối thoại khụng muốn nghe những điều nghịch lớ, vớ dụ trong bụng thỡ ghột nhưng ngoài mặt thỡ vẫn núi rằng yờu…Bực thật! sợ rằng lõu dần thành thúi quen, núi năng khụng cảm thấy ngượng mồm và xấu hổ. Núi dối mói trở thành căn bệnh lừa bịp cấp trờn,lừa bịp người khỏc. Bỏo cỏo, bệnh thành tớch lan tràn và đó trở thành căn bệnh trầm kha và trở thành căn bệnh khú sửa chữa trong đời sống của chỳng ta hiện nay.

Người ta thi nhau tõng bốc, khi cấp trờn đến chỉ đạo hội nghị, dự tổng kết với những mĩ từ búng bẩy, đại loại : Những lời vàng ngọc của anh đó giỳp chỳng em “sỏng mắt, sỏng lũng”

khiến chỳng em vụ cựng “thấm thớa và cảm kớch”…Thỳ thật, chỉ thoỏng nghe những “sỏo ngữ vụ hồn” đợc phỏt ra liến thoắng như con vẹt này, những ai cú lũng tự trọng cũng cảm thấy phải đỏ mặt xấu hổ bẽ bàng vỡ nú trơ trẽn quỏ, thậm chớ vụ liờm sỉ quỏ! đỳng là khụng cú sợi dõy thần kinh xấu hổ nào trong bộ úc con người cú thể chịu đựng nổi những kiểu “uốn lỡi cỳ diều này”!

Cú một cõu chuyện đàm tiếu rằng: Một ụng cấp phú vào thăm ụng cấp trưởng trong bệnh viện, miệng núi dối rớt “ Anh cố gắng khỏi bệnh để về với chỳng em. Anh mà nằm bẹp lõu quỏ thỡ lấy

ai chốo chống con thuyền sự nghiệp của cơ quan đõy? anh em trong cơ quan mong anh từng giờ…” Chao ụi! toàn những lời cú cỏnh được đưa ra đỳng lỳc, đỳng “cơ hội”…thế nhng vừa ra

khỏi cổng bệnh viện, chớnh trị cấp phú kia lại đó thốt lờn “những lời gan ruột của mỡnh: “Trời! ụng ấy cũn tỉnh tỏo lắm! cũn lõu mới chết! Mỡnh cũn lẽo đẽo “ phú” đến bao giờ đõy???.” +Nguyờn nhõn:

Thử đi tỡm nguyờn nhõn của căn bệnh này thỡ thấy rằng:

-Do thiếu trung thực, xa thực tế , chỉ muốn cầu lợi, thớch được khen, khụng muốn bị nhắc nhở, phờ bỡnh (dự nhỏ), che giấu sự thật , thậm chớ tỡm cỏch tẩy chay sự thậtđể làm lợi cho một số cỏ nhõn của một số ngời mà thụi.

- Xung quanh chỳng ta cú rất nhiều người thớch được nịnh, thớch đợc ve vuốt, đợc ru ngủ, đợc tung hụ thỡ ắt cú kẻ “lợi khẩu” uốn ộo và khi ấynúi dối sẽ trở thành một “nghệ thuật” luồn lỏch của những kẻ vụ lợi, hỏo danh.

Khi đó quen núi dối và quen nghe núi dối rồi thỡ ngời ta sẽ dửng dưng với tất cả, coi thờng tất cả. Cỏi đỏng no là õm hưởng ngọt ngào của núi dối đó trở thành “lỏ bựa hộ mạng” cú hiệu quả cho những kẻ bất tài luụn hành sử theo phương chõm “Cụng thỡ của tụi”, cũn “tội thỡ của chỳng

ta”! Do vậy họ cố tỡnh khai khống, kờ khống thành tớch, bàng cấp để tụ son, trỏt phấn cho mỡnh,

để ra oai với người khỏc

Bỏo cỏo khụng trung thực- căn bệnh này cũng chớnh là núi dối vậy. Và khi cấp trờn lại quan liờu nữa thỡ quả là một đại hoạ đối với xó hội.

+Phương hướng giải quyết :

Làm thế nào để ngăn chăn và đẩy lựi tỡnh trạng này? Thiết nghĩ phải nõng cao tinh thần phờ và tự phờ, đồng thời thực hiện dõn chủ sinh hoạt trong cộng đồng. Phờ bỡnh phải nh ngọn roi quất vào, gột rửa và hạn chế căn bệnh này. Phải biết tụn trọng sự thật, núi đỳng sự thật. 3 Kết luận: “Thuốc đẳng ró tật, sự thật mất lũng”...

Bài tập luyện : Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Cõu 1 : Hóy sưu tõm một số gương người tốt, việc tốt trong đời sống xó hội hiện nay đỏng để chỳng ta quan tõm.

Cõu 2 : Nếu phải viết một bài văn nghị luậnvề một trong số những tấm gương đú, em cho rằng bài viết phải đạt những yờu cầu gỡ về hỡnh thức và nội dung

Cõu 3 : Nhõn xột 4 đề bài trong sgk, tr.22, chỉ ra những điểm khỏc nhau trong cỏch ra đề. Những sự khỏc nhau đú quy định cụ thể cỏch làm như thế nào ?

Cõu 4 : Trước sự đua đũi ăn mặc thiếu văn hoỏ của bạn bố, em hóy gúp một số ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp.

* Gợi ý : Cõu 1 :

- Những tư liệu sưu tầm được cần ghi rừ nguồn cung cấp thỡ chứng cứ mới xỏc thực (chi tiết, sự việc, cú thể cú cả địa điểm, thời điểm, số liệu,...)

Vớ dụ :

“Chuyện đời” bi trỏng của một chàng trai giỏi văn nhất miền Bắc một thời

Nguyễn Văn Thạc sinh năm 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội , trong một gia đỡnh thợ thủ cụng. Cha mẹ cậu cú xưởng dệt nhỏ, nhưng khi Mĩ gõy chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, đó bỏn rẻ để xơ tỏn về quờ tại Cổ Nhuế, huyện Từ Liờm. Khụng cú việc làm, nhà lại đụng con, tài sản gia đỡnh nhanh chúng khỏnh kiệt. Bà mẹ Thạc phải đi cắt cỏ, bỏn lấy tiền lo bữa ăn.

Nhà nghốo nờn Thạc vừa đi học vưa đi làm thờm phụ giỳp cha mẹ nhưng học rất giỏi. Sau 10 năm học phổ thụng đều đạt loại học sinh A1 (giỏi toàn diện). Năm lớp 7 (cuối cấp II), Thạc đoạt giải Nhỡ (khụng cú giải Nhất), học sinh giỏi Văn thành phố Hà Nội .Năm lớp 10 ( cuối cấp III, 1969-1970), Thạc đoạt giải nhất cuộc thi học giỏi Văn toàn miền Bắc. Với thành tớch học tập như vậy, Thạc được chọn đi học ở Liờn Xụ.Nhưng đú là những năm chiến tranh ỏc liệt, cú chủ trương nam sinh đều nhập ngũ.

Trong khi chờ gọi nhập ngũ, Thạc dự thi và đỗ vào khoa Toỏn – Cơ của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Vừa học năm thứ nhất, anh vừa tự học thờm để hoàn thành chương trỡnh năm thứ hai và được nhà trường cho lờn học thẳng năm thứ 3. Nhưng theo tiếng gọi của non sụng, Thạc nhập ngũ ngày 6-9-1971. Anh hy sinh tại chiến trường Quảng Trị năm 1972, khi chưa đầy 10 thỏng tuổi quõn và chưa trũn 20 tuổi đời. Điều đỏng khõm phục nữa là anh vừa chiến đấu vừa viết hàng trăm lỏ thư và tập nhật ký 240 trang vỡ anh luụn trăn trở : “Liệu mỡnh cú thể đúng gúp được gỡ cho văn học chống Mỹ...?”. Tinh thần chung của tập nhật ký là tinh thần lạc quan, sẵn sàng xả thõn vỡ Tổ Quốc của một thanh niờn trớ thức Hà Nội.

( Đặng Vương Hưng, bỏo An ninh thế giới, ngày 30-4-2005)

Cõu 2: Nếu viết bài văn nghị luận về sự kiện trờn, thỡ cần : - Về nội dung :

+ Nờu rừ được sự việc. ( cú cỏc chi tiết chớnh nào?)

+ Nờu ra được vấn đề. ( vỡ sao chiến tranh đó lựi xa mà tỏc giả vẫn quan tõm đến sự kiện này ? đối chiếu với lối sống và học tập của thanh niờn hiện nay, em cú suy nghĩ gỡ sõu sắc nhất ?)

+ Phõn tớch từng mặt của sự việc và tỏ thỏi độ ý kiến cụ thể trước vấn đề này.

- Về hỡnh thức : để ý kiến gắn với thời sự hiện nay, cần tỡm một số chứng cứ thực tế đồng thuận và trỏi ngược với cõu chuyện trờn.

Cõu 3 : Nhận xột 4 đề bài ở sgk, tr.22:

* Đề 1 :

- Đề chỉ nờu chung chung nhiều tấm gương học sinh nghốo vượt khú, do đú người viết phải tự tỡm một số tấm gương ( trờn sỏch bỏo, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng,...). - Chủ yếu sử dụng phộp phõn tớch, chứng minh.

* Đề 2 :

- Bàn về di hoạ của chất độc màu da cam là vấn đề quỏ lớn. Cho nờn đề chỉ nờu 2 sự kiện ( di họa nặng nề cho hàng chục vạn gia đỡnh và cả nước lập quỹ giỳp đỡ họ), và yờu cầu suy nghĩ về cỏc sự kiện đú. Do đú người viết phải tự hạn chế phạm vi cho gọn.

- Sự việc trong đề chưa cụ thể , phải tỡm thờm số liệu cú tớnh thuyết phục cao cho cả hai sự kiện trờn.

- Phải phối hợp cỏc phương phỏp, vận dụng tổng hợp nhiều phộp lập luận.

* Đề 3 : Tương tự đề 1, nhưng phương phỏp bàn luận chủ yếu là giải thớch và phõn tớch nguyờn

nhõn, tỏc hại, trỏch nhiệm của nhiều người ( khụng riờng trẻ em), nhiều nghành ( khụng riờng nghành giỏo dục)...

* Đề 4 :

- Khi bàn bạc , phõn tớch và tổng hợp ý kiến , luụn chỳ ý bài học rỳt ra phự hợp với xưa và nay.

Cõu 4 : Dàn ý

a) Mở bài

- Trang phục là nhu cầu hàng ngày khụng thể thiếu của con người.

- Ngày nay đời sống phỏt triển, người ta khụng chỉ muốn mặc ấm mà cũn muốn mặc đẹp.

- Nhưng hiện cũn một số bạn ăn mặc cũn thiếu văn hoỏ.

b) Thõn bài

- Nờu cỏc hiện tượng thiếu văn hoỏ trong trang phục của một số học sinh : chạy theo cỏc mốt loố loẹt, thiếu đứng đắn; những kiểu dỏng khụng phự hợp lỳc đi học, luụn luụn thay đổi mốt,...

- Phõn tớch tỏc hại : phớ thời gian học hành, tốn tiền bạc của gia đỡnh, làm thay đổi nhõn cỏch tố đeph của chớnh mỡnh, ảnh hưởng thuần phong mĩ tục chung.

- Vậy học sinh nờn ăn mặc như thế nào ?

c) Kết bài

- Mọi thời đại, trang phục đều thể hiện trỡnh độ văn hoỏ của một dõn tộc. =========

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 189 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w