- Cảm nhận chung về khung cảnh thiờn nhiờn được miờutả trong đoạn trớch b Thõn bài : Khung cảnh ngày xuõn
Truyện Kiều Nguyễn Du
người vui thỡ cảnh sắc rộn ràng tười mới. Lỳc lễ hội tan rồi, người về sao trỏnh khỏi sự xao xuyến, cảnh sắc sao trỏnh khỏi màu ảm đạm! Dường như cú một nỗi niềm man mỏc, bõng khuõng thấm sõu, lan tỏa trong tõm hồn vốn đa tỡnh, đa cảm như Thỳy Kiều. Và ở sỏu dũng cuối này, Nguyễn Du khụng chỉ nhằm núi tõm trạng buồn tiếc khi lễ hội vừa tàn, mà hỡnh như, ụng chuẩn bị đưa nhõn vật của mỡnh vào một cuộc gặp gỡ khỏc, một thế giới khỏc. Như ta đó biết, ngay sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đó sắp đặt để Thỳy Kiều gặp Đạm Tiờn và Kim Trọng. Vỡ thế, cảnh vật trong hoàng hụn này cũng là một dự bỏo, một linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều sắp phải bước qua. Tả cảnh, tả tỡnh như thế thật khộo, cỏch chuyển ý cũng thật tinh tế, tự nhiờn.
Cảnh ngày xuõn
Truyện Kiều - Nguyễn Du Du
I.Phõn tớch
Đõy là đoạn trớch nằm ở phần đầu đoạn của tỏc phẩm, sau đoạn tả tài sắc chị em Thỳy Kiều. Lỳc này, cơn gia biến chưa xảy ra với gia đỡnh Kiều, ba chị em cũn đang sống trong những thỏng ngày ờm đềm. Dưới ngũi bỳt tự sự, miờu tả xen lẫn trữ tỡnh của Nguyễn Du, đoạn trớch đó tỏi hiện lại cảnh thiờn nhiờn mựaxuõntươiđẹp,trongsỏng. Mở đầu đoạn trớch, Nguyễn Du đó gợi tả khung cảnh mựa xuõn tuyệt đẹp :
Ngày xuõn con ộn đưa thoi
Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi
Qua việc miờu tả khụng gian, thời gian nghệ thuật, tỏc giả đó gợi lờn một khung cảnh khoỏng đạt và tràn trề sức sống. Cỏch núi dõn gian “thời gian thấm thoắt thoi đưa” đó nhập hồn vào thơ ca Nguyễn Du để ụng sỏng tạo nờn một cõu thơ vừa miờu tả khụng gian, vừa gợi tả thời gian. Chim ộn được xem là loài chim biểu tượng của mựa xuõn. Những cỏnh ộn chao liệng như “thoi đưa” ấy đó gợi lờn một bầu trời bao la, thoỏng đóng đầy sức xuõn. Đến cõu thơ tiếp theo, tõm trạng tiếc nuối ấy đó hiện lờn thật rừ. “Thiều quang” nghĩa là ỏnh sỏng đẹp, ỏnh sỏng ấm ỏp của mựa xuõn, cũng là ẩn dụ để chỉ ngày xuõn. Cỏch tớnh thời gian như thế thật là ý vị và nờn thơ : tiết trời trong sỏng, đẹp đẽ của chớn mươi ngày xuõn nay “đó ngoài sỏu mươi” rồi, tức là đó sang đầu thỏng Ba rồi. Từ “đó ngoài” ở đõy kết hợp vời từ “đưa thoi” ở trờn đó gợi lờn trong lũng người đọc một sự tiếc nuối rằng mựa xuõn sao đi qua nhanh thế. Nguyễn Du nhớ mựa xuõn ngay trong mựa xuõn, tưởng đú là một nghịch lớ, nhưng nú lại cú thật. Hơn hai trăm năm sau, Xuõn Diệu lại một lần nữa cảm thấy như thế : “Tụi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa / Tụi khụng chờ nắng hạ mới hoài xuõn.” (Vội vàng). Làm sao khụng tiếc mựa xuõn được cơ chứ khi vào lỳc này, xuõn đó hết dư vị của mựa đụng nhưng vẫn chưa ngấp nghộ vào hạ nờn khung cảnh rất đẹp, rất xuõn :
Cỏ non xanh tận chõn trời Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa
Bức họa tuyệt đẹp về mựa xuõn đó được vẽ nờn bằng những nột phỏc họa, chấm phỏ tài tỡnh của văn thơ cổ. Nguyễn Du đó sử dụng những từ ngữ gợi hỡnh gợi cảm để vẽ nờn bức
tranh ấy : “non” (sự mới mẻ, đổi thay của đất trời), “xanh” (sự sống, đõm chồi nảy lộc), “trắng” (tinh khụi, trong sỏng, dịu dàng),… Những từ ngữ ấy vừa đem khớ xuõn đến tràn đầy trong từng lời thơ, vừa giàu chất tạo hỡnh tới nỗi ta cú cảm tưởng như trong thơ cú họa. Lấy cảm hứng từ hai cõu thơ cổ của Trung Quốc : “Phương thảo liờn thiờn bớch / Lờ chi sổ điểm hoa”, tỏc giả chỉ thờm vào hai từ “xanh”, “trắng” mà đó khiến cho sắc trắng của hoa lờ nổi bật lờn trờn cỏi nền “xanh tận chõn trời”, gợi lờn vẻ đẹp trong sỏng, thanh khiết và khoỏng đạt của mựa xuõn. Lời thơ tưởng như chiếc cọ của người họa sĩ đang phối sắc cho từng đường nột của bức vẽ. Cõu thơ tỏm chữ vốn cú nhịp đụi, nhịp chẵn bỗng chuyển sang nhịp 3/5. Từ nhịp điệu bằng phẳng, quen thuộc, cỏch ngắt nhịp tài tỡnh mang đầy dụng ý ấy của Nguyễn Du khiến cõu thơ xụn xao với cỏi thần rất mới, rất lạ. Bức tranh ấy đó đẹp, nay lại được đại thi hào phả hồn vào đú bằng một chữ “điểm”. Cú thể núi từ ấy chớnh là nhón tự của cả đoạn trớch, vừa làm cõu thơ sống động hơn, vừa là nột vẽ hoàn chỉnh của bức tranh xuõn. Chỉ cần một chỳt đảo ngữ ở “trắng điểm” và “điểm trắng” thụi đó đủ để nõng cõu thơ lờn một tầm cao mới. Tả mựa xuõn đẹp và sống
động như thế, hật khụng cũn từ ngữ nào
đểnúilờnsựtàitỡnhtrongbỳtphỏpmiờutảgợihỡnhgợicảmcủaTốNhư.
Tiếp nối bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp ấy, Nguyễn Du đưa người đọc đến với một khung cảnh tươi đẹp khụng kộm – cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Mở đầu cho bức tranh ấy là hai cõu thơ giới thiệu khỏi quỏt về thời gian cũng như hoạt động của con người :
Thanh minh trong tiết thỏng Ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Tiết Thanh minh là dịp để mọi người đi viếng thăm, quột dọn, sửa sang và cỳng bỏi, khấn nguyện trước phần mộ những người đó khuất. Từ lõu, đõy đó là một phong tục cổ truyền của dõn tộc ta. Và tất nhiờn, sau lễ là hội, hội “đạp thanh”, tức là giẫm lờn cỏ xanh mà đi chơi xuõn. “Tảo mộ" là dịp để ta tỡm lại những ký ức xa xưa, nối lại mối dõy liờn hệ giữa người đó khuất với người cũn sống. Cũn “đạp thanh” lại gợi lờn cảnh cỏc chàng trai, cụ gỏi gặp gỡ, làm quen và rất cú thể dẫn đến những sợi tơ hồng kết duyờn mai sau. Bờn cạnh điệp từ “là”, cặp tiểu đối “lễ là tảo mộ” – “hội là đạp thanh” được đặt cạnh nhau trong một cõu thơ khụng chỉ núi lờn sự nối tiếp liờn tục của những tươi vui, nhộn nhịp, rộn ràng trong ngày lễ hội, mà cũn muốn núi một điều gỡ hơn thế. Nguyễn Du đó gửi vào đú những suy ngẫm về khỏt khao, hy vọng của những người đi chơi xuõn, hay cụ thể hơn – của Thỳy Kiều về những điều tốt đẹp của cuộc đời phớa trước. Và với suy nghĩ ấy, chị em Thỳy Kiều hũa mỡnh vào dũng người tấp nập đi trẩy hội :
Gần xa nụ nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn
Dập dỡu tài tử giai nhõn
Ngựa xe như nước, ỏo quần như nờm
Ở đõy, một lần nữa ta lại được gặp nghệ thuật miờu tả ước lệ. Mựa xuõn là lỳc chim yến , chim oanh tụ họp lại rớu rớt bay lượn trờn khụng trung. Tỏc giả đó vận dụng hỡnh ảnh ấy dưới cỏch núi ẩn dụ “nụ nức yến anh” để gợi tả hỡnh ảnh những đoàn người đi du xuõn trong khụng khớ rộn ràng, đụng vui. Xuõn khụng chỉ về trong thiờn nhiờn mà cũn tràn
ngập trong lũng người. Cỏc tớnh từ “gần xa”, “nụ nức” đó đặc tả cảnh người người khắp nơi cựng tụ hội lại trong tõm trạng nỏo nức, vui tươi của lễ hội. Đú cũng chớnh là tõm trạng của chị em Thỳy Kiều khi : “Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn”. Sống trong cảnh “ờm đềm trướng rủ màn che”, những cụ thiếu nữ như họ ớt cú dịp được tham gia một cuộc vui nhộn nhịp như lần này, nờn dự chưa đến hội, hai chị em đó như mở hội trong lũng. Động từ “sắm sửa” đó diễn tả được sự hỏo hức, trụng mong ấy của họ. Rất tự nhiờn, họ hũa vào dũng người nườm nượp những nam thanh nữ tỳ. Dưới cỏch nhỡn phơi phới xuõn xanh của chị em Thỳy Kiều, Nguyễn Du đó biến một cảnh lễ hội tưởng như năm nào cũng cú thành một ấn tượng khú phai trong mắt người đọc. Nếu như ở hai cõu thơ trước cú “yến anh” thỡ ở hai cõu sau cũng rất xứng với “tài tử giai nhõn”, làm bật lờn cảnh những chàng trai cụ gỏi phong lưu, thanh lịch, ỏo quần tươi thắm trong buổi hội xuõn đang “Gặp tuần đố lỏ, thỏa lũng tỡm hoa”. Từ lỏy “dập dỡu” gợi lờn từng đoàn, từng đoàn người đi lại tấp nập, đụng đỳc nhưng vẫn rất uyển chuyển, nhịp nhàng như những đợt súng. Nhịp điệu ấy làm chậm lại dũng chảy trong “ngựa xe như nước”, và cho dự “ỏo quần như nờm” nhưng lễ hội lại khụng chật cứng mà vẫn cú một điều gỡ đú rất khoan thai trong từng chiếc xe, từng bước chõn. Ấy là sự khoan thai, thơ mộng và trữ tỡnh của tõm hồn tuổi trẻ đang say sưa trong khụng khớ mựa xuõn. Hai hỡnh ảnh so sỏnh được đặt liờn tiếp nhau trong cõu thơ càng khiến cho khung cảnh ấy thờm sống động. Nguyễn Du đó vụ cựng khộo lộo trong việc biến đổi phộp đối, khi thỡ dồn lại giữa “tài tử” và “giai nhõn”, khi thỡ tỏch gión “ngựa xe như nước” và “ỏo quần như nờm”, khi ẩn khi hiện một sức hỳt khú tả và rất riờng của cảnh ngày xuõn. Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn sử dụng hàng loạt những từ cú hai õm tiết thuộc nhiều từ loại khỏc nhau để miờu tả khụng khớ lễ hội thật rộn ró : danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn), động từ (sắm sửa, dập dỡu), tớnh từ (gần xa, nụ nức). Trong đú vừa cú từ ghộp, vừa cú từ lỏy, tự sự hũa vào với miờu tả, làm sống lại trước mắt người đọc một ngày hội đậm chất trữ tỡnh, khiến cho ta cũng như ngõy ngất trong khụng khớ tràn đầy sức xuõn ấy. Và tất nhiờn, tả lễ hội trong tiết Thanh minh thỡ khụng thể thiếu một phong tục rất quen thuộc :
Ngổn ngang gũ đống kộo lờn Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay
Phong tục cổ truyền đó cú từ nghỡn xưa được Nguyễn Du đưa vào cõu thơ thật sinh động. “Ngổn ngang gũ đống” khụng chỉ gợi tả cảnh những ngụi mộ mà cũn muốn núi đến những đống tro tàn vương vói khắp nơi trờn mặt đất. Đi tảo mộ, khụng thể khụng rắc thoi vàng vú, đốt tiền vàng mó, để tưởng nhớ những người đó khuất. Trong cảnh tượng khúi bay nghi ngỳt ấy như õm ỉ chỏy những lời thỡ thầm vọng về từ quỏ khứ, từ ụng bà tổ tiờn. Sự cỏch trở õm dương tưởng chừng như bị xúa nhũa, quỏ khứ được kộo gần hơn tới hiện tại trong khụng gian thiờng liờng đầy thành kớnh ấy. Khụng hề cú sự nặng nề, õm u tưởng chừng như luụn chập chờn đõu đú khi ta nhắc đến mồ mả, mà thay vào đú là một nột đẹp rất thanh tao của văn húa phương Đụng về nghĩa tỡnh với những người đó khuất. Cú thể trong thời buổi hiện đại ngày nay, phong tục ấy được xem là sự mờ tớn cổ hủ, nhưng giỏ trị nhõn văn trong những vần thơ của Tố Như vẫn làm ta xỳc động về đời sống tõm linh của người xưa. Vẫn là bỳt phỏp gợi hỡnh gợi cảm, nhưng bằng hàng loạt từ ngữ miờu tả, Nguyễn Du đó tỏi hiện lại cảnh "hội" mựa xuõn thật sống động, rộn ràng và tươi vui nhưng cũng khụng làm mờ đi chữ "lễ" qua những phong tục cổ truyềncủa dõn tộc.
Tiết 9 - 10