Vẻ đẹpcủa con người Sa Pa

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 144 - 146)

III. Phõn tớch truyện.

3.Vẻ đẹpcủa con người Sa Pa

Truyện khụng chỉ là một bức tranh lóng mạn về cảnh đẹp thiờn nhiờn Sa Pa, mà cũn ngợi ca những con người đang say mờ lao động với lũng nhiệt huyết đỏng trõn trọng.

- Truyện “LLSP” đưa ra bốn nhõn vật: bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ, cụ kĩ sư mới ra trường và anh thanh niờn ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn cao hai nghỡn sỏu trăm một. Anh thanh niờn là nhõn vật chớnh của truyện khụng chỉ xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lỏt giữa cỏc nhõn vật kia với anh, khi xe của họ dừng lại nghỉ. Nhõn vật ấy chỉ hiện ra trong chốc lỏt, đủ để cỏc nhõn vật khỏc kịp ghi nhận một ấn tượng, một “ký họa chõn dung” về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mõy mự bạt ngàn và cỏi lặng lẽ muụn thuở của nỳi cao Sa Pa. Nhõn vật anh thanh niờn hiện ra đủ để cho mọi người nhận được rằng “Trong cỏi im lặng của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.

a. Nhõn vật anh thanh niờn

- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh khỏ đặc biệt: một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao, quanh năm suốt thỏng giữa cỏ cõy và mõy nỳi Sa Pa. Cụng việc của anh là “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc bỏo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Cụng việc ấy đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao. “Nửa đờm, đỳng giờ “ốp" thỡ dự mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm cụng việc đó quy định”. Nhưng cỏi gian khổ nhất là phải vượt qua được sự cụ đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt thỏng một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người - một hoàn cảnh thật đặc biệt

- Điều gỡ đó giỳp anh cú thể vượt lờn được hoàn cảnh ấy?

+ Trước hết đú là ý thức về cụng việc của mỡnh và lũng yờu nghề, thấy được cụng việc thầm lặng ấy là cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người. Khi được biết là một lần do phỏt hiện kịp thời một đỏm mõy khụ mà anh đó gúp phần vào chiến thắng của khụng quõn ta bắn rơi nhiều mỏy bay Mĩ trờn bầu trời Hàm Rồng, anh thấy mỡnh “thật hạnh phỳc”

+ Anh đó cú những suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc đối với cuộc sống của con người: “… Khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao lại gọi là một mỡnh được? Huống chi cụng việc của chỏu gắn liền với cụng việc của bao anh em, đồng chớ dưới kia. Cụng việc của chỏu gian khổ thế đấy, chứ cất nú đi, chỏu buồn đến chết mất”. Những lời tõm sự ấy giản dị, chất phỏc quỏ, hồn nhiờn và vụ tư quỏ. Lời tõm sự ấy đó toỏt lờn một vẻ đẹp nhõn cỏch đỏng trõn trọng, gõy xỳc động mạnh mẽ trong lũng người đọc.Quả là cụng việc đó trở thành niềm vui, niềm hạnh phỳc và là lẽ sống của đời anh. Động cơ làm việc đỳng đắn và phương chõm sống cao đẹp của anh: làm việc vỡ mọi người, vỡ Tổ quốc đó khiến cho ụng họa sĩ và mỗi chỳng ta phải tự nhủ thầm”người con trai ấy đỏng yờu thật”.

+ Cuộc sống của anh khụng cụ đơn, buồn tẻ cũn vỡ anh cú một nguồn vui khỏc nữa ngoài cụng việc – đú là niềm vui đọc sỏch mà anh thấy như lỳc nào cũng cú người bạn để trũ chuyện.

+ Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mỡnh ở trạm khớ tượng thật ngăn nắp, chủ động; nào trồng hoa, nào nuụi gà, tự học và đọc sỏch ngoài giờ làm việc.

- Ở người thanh niờn ấy cũn cú những nột tớnh cỏch và phẩm chất rất đỏng mến nữa: sự cởi mở, chõn thành, rất quý trọng tỡnh cảm của mọi người, khao khỏt được gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người (tinh thần của anh với bỏc lỏi xe, thỏi độ õn cần, chu đỏo, sự cảm động, vui mừng của anh khi cú khỏch xa đến thăm bất ngờ…) Anh cũn là người khiờm tốn, thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh chỉ là nhỏ bộ. Khi ụng họa sĩ muốn vẽ chõn dung anh, anh nhiệt thành giới thiệu với ụng những người khỏc đỏng cảm phục hơn nhiều (ụng kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, anh cỏn bộ nghiờn cứu lập bản đồ sột)

=> Túm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ cho xuất hiện trong khoảnh khắc của truyện, tỏc giả đó phỏc họa được chõn dung nhõn vật chớnh với những nột đẹp về tinh thần, tỡnh cảm, cỏch sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của cụng việc

- Nhõn vật anh thanh niờn cũn được hiện ra qua sự nhỡn nhận, suy nghĩ, đỏnh giỏ của cỏc nhõn vật khỏc: bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ, cụ gỏi. Qua cỏch nhỡn và cảm xỳc của mỗi người, hỡnh ảnh anh thanh niờn hiện ra thờm rừ nột và đỏng mến hơn.

b.Bỏc lỏi xe: qua lời kể của nhõn vật này, ụng họa sĩ và cụ gỏi trong truyện cũng như người đọc

được kớch thớch sự chỳ ý, đún chờ sự xuất hiện của anh thanh niờn – nhõn vật chớnh của truyện mà theo lời của bỏc lỏi xe là “một trong những người cụ độc nhất thế gian”. Cũng qua lời kể của bỏc mà ta biết được những nột sơ lược về nhõn vật chớnh và nỗi “thốm” được gặp người của anh khi mới lờn sống một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao quanh naă lạnh lẽo chỉ cú cỏ cõy và mõy mự.

c. Nhõn vật ụng họa sĩ già: Đõy là nhõn vật rất gần với quan điểm trần thuật của tỏc giả. Qua những quan sỏt, ý nghĩ của ụng họa sĩ già - một người từng trải cuộc sống và am tường nghệ thuật – nhõn vật chớnh hiện ra rừ nột và đẹp hơn đồng thời lại khơi gợi thờm nhiều khớa cạnh ý nghĩa về cuộc sống, về nghệ thuật.

- Ngay từ những phỳt đầu gặp anh thanh niờn, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khỏt của người nghệ sĩ đi tỡm đối tượng của nghệ thuật, ụng đó xỳc động và bối rối “vỡ họa sĩ đó bắt gặp một điều thật ra ụng vẫn ao ước được biết, ụi, một nột thụi đủ khẳng định một tõm hồn, khơi gợi một ý sỏng tỏc…”

- ễng họa sĩ muốn ghi lại hỡnh ảnh anh thanh niờn bằng nột bỳt kớ họa, và “người con trai ấy đỏng yờu thật, nhưng làm cho ụng nhọc quỏ. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ…”

- Những xỳc cảm và suy tư của nhõn vật họa sĩ về người thanh niờn và về những điều khỏc nữa (vớ dụ về nghệ thuật với cả sức mạnh và sự bất lực của nú về mảnh đất Sa Pa…) được gợi lờn từ cõu chuyện của anh thanh niờn đó làm cho chõn dung nhõn vật chớnh thờm sỏng đẹp và chứa đựng những chiều sõu tư tưởng.

d.Nhõn vật cụ gỏi: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niờn, những điều anh núi, cả chuyện anh

kể về những người khỏc đó khiến cụ “bàng hoàng”, cụ hiểu thờm cuộc sống một mỡnh dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niờn, về cỏi thế giới những con người như anh” và quan trọng hơn nữa là về con đường mà cụ đó lựa chọn, cụ đang đi tới (việc lờn cụng tỏc ở miền nỳi). Đõy là cỏi “bàng hoàng” đỏng lẽ cụ phải biết khi yờu, nhưng bõy giờ cụ mới biết, nú cũn giỳp cụ đỏnh giỏ đỳng hơn mối tỡnh nhạt nhẽo mà cụ đó từ bỏ và yờn tõm hơn về quyết định đú của mỡnh. Đú là sự bừng dậy của những tỡnh cảm lớn lao, cao đẹp khi người ta gặp được những ỏnh sỏng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống, từ tõm hồn của người khỏc. Cựng với sự “bàng hoàng” ấy là một tỡnh cảm hàm ơn với người thanh niờn, khụng phải chỉ vỡ bú hoa to mà anh tặng cụ một cỏch hết sức vụ tư mà cũn vỡ “một bú hoa nào khỏc nữa, bú hoa của những hỏo hức và mơ mộng ngẫu nhiờn anh cho thờm cụ”

=>Túm lại, thụng qua những cảm xỳc và suy nghĩ cựng thỏi độ cảm mến của cỏc nhõn vật phụ, hỡnh ảnh nhõn vật anh thanh niờn được hiện ra càng rừ nột và đẹp hơn, gợi ra nhiều ý nghĩa như là đó được lọc qua thứ ỏnh sỏng tõm hồn trong trẻo và rực rỡ khiến hỡnh ảnh ấy rạng rỡ hơn, ỏnh lờn nhiều sắc màu hơn. Đõy là một thủ phỏp nghệ thuật mà tỏc giả đó sử dụng thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật chớnh của truyện.

e. Ngoài ra, trong tỏc phẩm cũn cú những nhõn vật khụng xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu giỏn tiếp, nhưng cũng gúp phần thể hiện chủ đề của tỏc phẩm.

- Đú là ụng kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chỳ quan sỏt lấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cõy su hào để hạt giống làm ra tốt hơn.

- Đú là anh cỏn bộ nghiờn cứu đó 11 năm rũng tỳc trực chờ sột để lập bản đồ sột tỡm tài nguyờn cho đất nước.

- Họ tạo thành cỏi thế giới những con người như anh thanh niờn ở trạm khớ tượng, những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng kẽ mà khẩn trương vỡ lợi ớch của đất nước, vỡ cuộc sống của mọi người.

1. Khỏi quỏt, đỏnh giỏ

Truyện “LLSP” ngợi ca những con người lao động như anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng và cỏi thế giới những con người như anh. Tỏc giả muốn núi với người đọc: “Trong cỏi lặng im của Sa Pa (…), cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”. Đồng thời qua cõu chuyện về anh thanh niờn, tỏc phẩm cũng gợi ra những vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giỏc, vỡ những mục đớch chõn chớnh đối với con người: dự trong hoàn cảnh đơn độc giữa thiờn nhiờn vắng lặng quanh năm mà con người vẫn khụng cụ đơn, buồn tẻ một khi người ta tỡm thấy ý nghĩa của cụng việc và cuộc sống của mỡnh.

III - Kết luận:

“Lặng lẽ Sa Pa” quả là một truyện ngắn đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long. Nú ngõn nga nhẹ nhàng thơ mộng trong ngũi bỳt tả cảnh với những bức tranh lung linh, kỡ ảo, nú đằm thắm ấm ỏp, lắng sõu trong cõu văn tả tỡnh với những mẩu chuyện xỳc động, đỏng yờu. Cảnh mơ màng lung linh, cũn con người như ta đó thấy, mỗi chõn dung, mỗi lời núi, ý nghĩ, hành động đều như ngõn lờn những vang õm ngọt ngào, ờm ỏi. Tất cả như làm nờn cỏi chất thơ của con người, của cuộc sống. Văn xuụi truyện ngắn mà giầu nhịp điệu, õm thanh, ờm ỏi như một bài thơ…

Đề số 2 : Hóy phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Nhõn vật ấy giỳp em hiểu thờm nột đẹp gỡ ở những con người lao động?

Gợi ý phõn tớch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I – Mở bài:

Nguyễn Thành Long là một trong những cõy bỳt văn xuụi đỏng chỳ ý trong những năm 60 – 70, chỉ chuyờn viết về truyện ngắn và kớ. “Lặng lẽ Sa Pa” là một truyện ngắn nhẹ nhàng cú cốt truyện đơn giản nhưng thật thỳ vị và ẩn chứa bờn trong nhiều ý vị sõu sắc. Tỏc phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cỏch sống và suy nghĩ của những con người lao động bỡnh thường mà cao cả, những con người đầy quan tõm, đầy trỏch nhiệm đối với đất nước mà tiờu biểu là anh thanh niờn làm cụng tỏc quan trắc khớ tượng. Nhõn vật anh thanh niờn chỉ hiện ra trong chốc lỏt nhưng vẫn là điểm sỏng nổi bật nhất của bức tranh về phẩm chất và tõm hồn tốt đẹp của con người mới trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc mà tỏc giả tập trung thể hiện.

II – Thõn bài:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 144 - 146)