- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người, cỏch
B. THÂN BÀI: (tham khảo bài phõn tớch trờn) C Kết luận:
C. Kết luận:
- “Viếng lăng Bỏc” là một bài thơ đẹp về hỡnh ảnh thơ, hay về cảm xỳc… gõy xỳc động sõu xa trong lũng người đọc.
- Bằng cỏch sử dụng điờu luyện những biện phỏp tu từ một cỏch sỏng tạo, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm ngọt ngào đằm thắm lại rất giản dị, chõn thành đối với Bỏc.
- Xin nguyện như Viễn Phương, sống một cuộc đời đẹp để trở thành những bụng hoa đẹp dõng lờn Bỏc.
Đề 2: Hóy làm rừ những tỡnh cảm chõn thành và tha thiết của nhõn dõn ta với Bỏc Hồ được thể hiện qua bài thơ : “Viếng Lăng Bỏc” của Viễn Phương.
I – Mở bài :
Chủ tịch Hồ Chớ Minh là nhõn vật lịch sử thõn yờu nhất của dõn tộc Việt Nam suốt bao thập kỷ qua. Người là hiện thõn cho những gỡ cao đẹp nhất của dõn tộc. Lăng Bỏc là nơi lưu giữ những hỡnh ảnh thõn thương về Người. Nhiều người đó làm thơ về Bỏc và lăng Bỏc. Trong đú “Viếng lăng Bỏc”của nhà thơ Viễn Phương là một trong những bài thơ viết về lónh tụ hay nhất. Bài thơ được viết trong khụng khớ xỳc động của nhõn dõn ta lỳc cụng trỡnh lăng Bỏc được hoàn thành sau khi Miền Nam được giải phúng, đất nước được thống nhất, đồng bào miền Nam cú thể thực hiện mong ước được viếng lăng Bỏc. Nhà thơ Viễn Phương cũng ở trong số đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam ra viếng Bỏc. Trong niềm xỳc động thiờng liờng, thành kớnh pha lẫn nỗi xút đau, nhà thơ đó viết bài thơ này. Bài thơ đó thể hiện được những tỡnh cảm chõn thành và tha thiết của nhõn dõn ta với Bỏc Hồ kớnh yờu.
II – Thõn bài
Khổ 1 : Cảm xỳc của tỏc giả khi đến thăm lăng Bỏc
- Khi đến thăm lăng Bỏc, tỏc giả chứa chan cảm xỳc. Mạch cảm xỳc ấy được mở đầu bằng lời thơ tự sự :
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc
- Cõu thơ thật giản dị thõn quen với cỏch dựng đại từ xưng hụ “con” rất gần gũi, thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương. Ta cảm tưởng giọng thơ tỏc giả run run khi thốt lờn từ “con” gần gũi mà thõn thương biết mấy. Tõm trạng của Viễn Phương bõy giờ là tõm trạng của người con ra thăm cha sau bao năm xa cỏch, mong mỏi như Tố Hữu đó từng viết : “Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha”. Song ước nguyện ấy khụng thành vỡ người cha ấy mói mói khụng cũn nữa. Cõu thơ giản dị, chõn thành và xỳc động biết bao! Dũng cảm xỳc như vỡ ũa, chan chứa sau bao thỏng năm kỡm nộn.
- Tỏc giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong sao giảm nhẹ được nỗi đau thương, mất mỏt ấy để ta thấy rằng trong tiềm thức của tỏc giả, Bỏc Hồ vẫn cũn sống mói. Nhưng dường như sự thật Bỏc đó đi xa là nỗi đau quỏ đỗi lớn lao khiến Viễn Phương khụng khỏi xút xa, xỳc động. - Từ tõm trạng ấy, tỏc giả nhỡn ra xa : “Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt”. Nhà thơ bắt gặp một hỡnh ảnh thõn thuộc mà bao năm in vào tõm hồn mỗi người dõn Việt Nam : hỡnh ảnh hàng tre. Gặp lại hàng tre ấy, nhà thơ cú cảm giỏc thõn thuộc như được trở về quờ hương, trở về cội nguồn. Hàng tre ấy như tỏa búng mỏt rười rượi trờn con đườn dẫn vào lăng Bỏc và như bao bọc ụm lấy búng hỡnh của Người – vị lónh tụ vĩ đại, kớnh yờu của dõn tộc. Như vậy hàng tre cũng là biểu tượng cho đất nước, quờ hương và tất cả như hội tụ lại đõy để canh cho giấc ngủ của Người -Bởi vậy tỏc giả bật lờn cõu cảm thỏn : ễi hàng tre xanh xanh Việt Nam!”
- “ễi!” Thể hiện sự xỳc động của nhà thơ trước hỡnh ảnh cõy tre. Cõy tre bỡnh dị, mộc mạc, chõn quờ mà bờn trong như tiềm tàng một sức sống dai dẳng : “Bóo tỏp mưa sa vẫn thẳng hàng”. Phải chăng đú cũng là sức sống của dõn tộc Việt Nam ? Sức sống ấy cũng dồi dào như màu xanh của sự kiờn cường, bất khuất, khụng lựi bước trước kẻ thự.
- Thật tài tỡnh khi tỏc giả sử dụng hỡnh ảnh “hàng tre” vừa mang ý tả thực lại vừa mang ý ẩn dụ. Cõy tre tuy gầy guộc song vẫn hiờn ngang. Đú cũng chớnh là dõn tộc Việt Nam tuy nhỏ bộ nhưng rất kiờn cường, sắt son.
=>Đến thăm lăng Bỏc, gặp lại hỡnh ảnh hàng tre, tỏc giả vụ cựng xỳc động. Đú là sự tiếc thương bựi ngựi khi được gặp Bỏc song Bỏc đó đi xa. Song đú khụng chỉ là tỡnh cảm riờng của tỏc giả mà cũn của cả dõn tộc Việt Nam đối với Bỏc.