Ngời nghe ( ngời đọc) không cần có năng lực giải đoán hàm ý.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 182 - 186)

B. Tự luận:

Câu 1: Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:

(1) Vị lạnh của đá đã đợc xay nhuyễn làm cho vị thơ ngon của dừa trộn sữatoát ra hết rồi lan toả khắp miệng để lại d vị tuyệt vời trên đầu lỡi. toát ra hết rồi lan toả khắp miệng để lại d vị tuyệt vời trên đầu lỡi.

( 2) Thời gian trớc ngời ta thởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa rồi bỏ vào licó sẵn đá rồi sau đó cho sữa bò vào. có sẵn đá rồi sau đó cho sữa bò vào.

(3) Ngày nay, ngời ta bỏ cơm dừa vào máy xay sinh tố có chứa sữa và đá ởtrong đó. trong đó.

Câu 2: Tìm một câu có chứa hàm ý từ chối lời đề nghị, rủ rê dới đây.

a. Chiều nay đi xem bóng đá đi.

b. Chiều nay, cậu cho tớ mợn xe đạp của cậu nhé!

Câu 3 Tìm một số từ địa phơng và những từ toàn dân tơng ứng

a. thẹo ( sẹo)lắp bặp ( lắp bắp) lắp bặp ( lắp bắp) ba ( bố, cha) b. má ( mẹ) kêu (gọi) đâm ( trở thành) đũa bếp ( đũa cả) nói trổng ( trống không) vô ( vào)

c. lui cui ( lúi húi) nắp ( vung) nắp ( vung) nhắm ( cho là) giùm ( giúp)

Câu 4:

a. “ kêu” từ toàn dân, có thể thay bằng từ “ nói to”b. “ kêu “ từ ngữ đại phơng = “ gọi” b. “ kêu “ từ ngữ đại phơng = “ gọi”

* Đáp án:

I. Trắc nghiệm:

Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm:

1 - B 2 - C 3 - A

II. Tự luận:

Câu 1 ( 3 điểm)

Thứ tự đúng là: (2) - (3) – ( 1)Câu 2: ( 4 điểm ) Câu 2: ( 4 điểm )

Tham khảo các câu sau:

a - Rất tiếc, chiều nay mình phải đến thăm ông bà ngoại.b – Xe đạp của tớ bị hỏng mấy ngày nay rồi. b – Xe đạp của tớ bị hỏng mấy ngày nay rồi.

IV.Luyện đề

1.Phân tích nhân vật Xi-mông2.Phân tích nhân vật chị BlăngSốt 2.Phân tích nhân vật chị BlăngSốt 3.Phân tích nhân vật Bác Phi -Lip

Tiết 43 Củng cố văn bản : Con chó bấc

- Giắc – lơn – đơn -

A. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Giúp học sinh hiểu đợc Lơn Đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này. Đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bờc, bồi dỡng cho học sinh lòng thơng yêu loài vật.

- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện.

B.Chuẩn bị

* Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo, ảnh chân dung tác giả. * Trò : Đọc sgk.

C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

? Em có những hiểu biết gì về tác phẩm này?

? Tại sao nói Thoóc Tơn là một ông chủ lí tởng? Tác giả đã so sánh với những ông chủ trớc đó nh thế nào? ? Thoóc Tơn có những biểu hiện tình cảm gì với Bấc?

? Em có nhận xét nh thế nào về tình cảm của Thoóc Tơn với Bấc? ? Trong đoạn đầu, tác giả đã so sánh tình cảm của Bấc với Thoóc Tơn so với những ông chủ khác nh thế nào? So sánh nh vậy để làm gì?

I. Tác giả, tác phẩm.

1. Tác giả: ( 1876 – 1916)

- Tên thật: Giôn Gri phít Lơn đơn. - Là nhà văn nổi tiếng của nớc Mĩ.

- Tác phẩm chính: Tiếng gọi nơi hoang dã, Sói biển, Gót sắt…….

2. Tác phẩm.

- Trích từ tiểu thuyết: Tiếng gọi nơi hoang dã

( 1903). .

II Kiến thức cơ bản

.1. Tình cảm của Thoóc Tơn với Bấc.

( Những ngời khác chăm nom chó xuất phát từ nghĩa vụ về lợi ích kinh doanh).

- Thoóc Tơn chăm sóc chó nh con cái của anh vậy, anh coi Bấc nh bạn bè, nh ngời thân của anh.

- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào, đôi lúc túm đầu Bấc lắc nó đẩy tới đẩy lui, thốt lên những tiếng rủa yêu, rủ rỉ âu yếm nh lời nựng con.

Đằng ấy hầu nh biết nói đấy

=> Tình thơng yêu vô hạn, nồng nàn nh tình cảm cha con -> Thứ tình cảm đặc biệt

.2. Tình cảm của Bấc với Thoóc Tơn.

( Đối với thẩm phán Mi lơ, đó là tình cảm của những ngời cùng hội, cùng phờng, là trách nhiệm bảo vệ, là tình cảm ngang hàng, trịnh trọng)

- Đối với Thoóc Tơn: Tình yêu thơng thực sự nồng nàn, sôi nổi, nồng cháy, tôn thờ và cuồng nhiệt. ( Xơ kít: nũng nịu thọc mũi vào dới bàn tay của

? Tình cảm của Bấc khác với Ních và Xơ kít nh thế nào?

? Khi đợc chủ ôm đầu âu yếm thì nó có phản ứng ra sao?

? Bấc có tài biểu lộ tình thơng yêu nh thế nào?

? Bấc có những biểu hiện tôn thờ chủ nh thế nào?

? Nỗi lo sợ bị mất chủ của Bấc đợc biểu hiện ra sao?

? Bấc là chú chó nh thế nào?

Thoóc Tơn rồi hích, hích mãi cho đến khi đợc vỗ về.

Ních: Mạnh mẽ nhng cũng đơn điệu và có phần suồng sã : Chồm lên tì cái đầu to tớng lên đầu gối Thoóc Tơn)

- Bật vùng dậy, miệng cời, mắt long lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt ra lời.

=> Tình cảm sung sớng, ngây ngất.

há miệng, cắn tay Thoóc Tơn, ép mạnh hàm hằn những vết răng.

-> Cử chỉ vuốt ve đầy thơng mến.

- Nằm phục dới chân chủ, mắt háo hức tỉnh táo, theo dõi từng cử chỉ, nét mặt.

- Khi lại nằm xa hơn quan sát từng cử động nhỏ. - Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt toả rạng.

=> Tình cảm tôn thờ, kính trọng và ngỡng mộ biết ơn, thần phục tuyệt đối.

- Sợ ám ảnh bị mất Thoóc Tơn.

- Giữa đêm vùng dậy, trờn qua giá lạnh đến trớc lều lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.

=> Bấc có tâm hồn, biết suy nghĩ.

* Tóm lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ rất phong phú và sâu sắc: Vừa thơng yêu, tôn thờ vừa biết ơn, trân trọng.

III.Phiếu bài tập

A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau: 1: Đại từ “ nó” trong câu sau thay thế cho từ( cụm từ) nào?

Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó nh bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vất lung tung...”.

A. Cái im lặng B. lúc đó C. thật dễ sợ D. Cái im lặnglúc đó.

2: Câu văn: “ Mặ dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách” thuộc loại câu nào xát về cấu tạo?

A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu ghép D. Câu rút gọn

3: Đọc kĩ và cho biết dòng nào sau đây có chứa tính từ?

A. ôm, khóc, lau, nhìn, cời, chạy. B. ôm, đi, khóc, nhìn, lau, nói. C. chạy, nhìn, bảo, thấp, lau, nói. D. hôn, đi, khóc, cời, chạy, nhìn.

4: Câu nào sau đây có khởi ngữ?

A. Nó ăn nói rất giỏi. C. Nó đợc mọi ngời khen về tài ăn nói. B. Về ăn nói thì nó là nhất. D. Chúng tôi rất thích cách ăn nói của nó.

5: Trong các thành phần sau đây, thành phần nào không thuộc thành phần biệt lập?

B. Thành phần gọi đáp. D. Thành phần cảm thán.

Câu 6: Các cụm từ in đậm trong câu sau đợc gọi là gì?

Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng vơn

vai nói to:

- Hà, nắng gớm, về nào...”

A. Các cụm danh từ. C. Các cụm tính từ B. Các cụm dộng từ D. Tất cả đều sai

B. Tự luận.

Câu 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ. “ Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” Câu 2: Hãy đóng vai B trả lời các câu hỏi của A, trong đó phải có hàm ý?

A. Cậu làm bài tập văn cha? A. Bây giờ là mấy giờ rồi nhỉ?

A. Hôm nay là ngày bao nhiêu?

Câu 3: Trong giao tiếp, ngời ta thờng có những câu nói nh sau : Cậu là đàn ông cơ mà? hay: Tiền bạc chỉ là tiền bạc.

a. Vì sao các câu trên có hàm ý?

b. Hãy giải đoán hàm ý của các câu trên. * Đáp án :

A. Trắc nghiệm:

Mỗi câu trả lời đúng cho 0, 5 điểm:

1. – D 2. – A 3. – C 4 - B 5 - C 6 - B

B. Tự luận:

1: Khởi ngữ: mắt tôi ( 0,5 điểm)

Viết lại: Các anh lái xe bảo mắt tôi : Cô có cái nhìn xa xăm! ( 1 đ) 2: Trả lời: ( Mối câu trả lời đúng cho 0,5 điểm)

B. Tối qua, mình đau bụng quá. B. Còn 5 phút nữa thì tan học. B. Mai là ngày 30/ 4 rồi. 3:

a. Vì ngời nói không đa ra thông tin mới ( Vi phạm phơng châm hội thoại). Do đó ngời nghe phải dựa vào sự hiểu biết của mình nên nảy sinh hàm ý. ( 2 đ)

b. Hàm ý: ( 2 đ)

* Cậu phải cứng rắn lên. Hoặc: Cậu phải rộng lợng. * Tình cảm mới là quan trọng.

IV.Luyện đề :

*Trình bày cảm nhận của em về văn bản Con chó Bấc

Tiết 44

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHLờ Anh Trà Lờ Anh Trà

I.Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch 1. Xuất xứ 1. Xuất xứ

Người. “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” là một phần trong bài viết Phong cỏch Hồ Chớ Minh, cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà. Minh, cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà.

2. Bố cục của văn bản

Văn bản cú thể chia làm 2 phần:

- Từ đầu đến “rất hiện đại”: Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu văn húa dõn tộc nhõn loại.- Phần cũn lại: Những nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh. - Phần cũn lại: Những nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 182 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w