CẢNH NGÀY XUÂN

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 33 - 38)

- Cảm nhận chung về khung cảnh thiờn nhiờn được miờutả trong đoạn trớch b Thõn bài : Khung cảnh ngày xuõn

c. Kết bài: Nhận xột chung về cảnh thiờn nhiờn tươiđẹp trong đoạn trớch

CẢNH NGÀY XUÂN

(Trớch TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du)

Cõu 1:

Chộp thuộc lũng đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”:

Ngày xuõn con ộn đưa thoi,

Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi. Cỏ non xanh tận chõn trời,

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa. Thanh minh trong tiết thỏng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nụ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn.

Dập dỡu tài tử giai nhõn, Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm.

Ngổn ngang gũ đống kộo lờn, Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay.

Tà tà búng ngả về tõy, Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

Bước dần theo ngọn tiểu khờ, Lần xem phong cảnh cú bề thanh thanh.

Nao nao dũng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Cõu 2:

Chỉ ra bố cục đoạn trớch: “Cảnh ngày xuõn”.

Đoạn trớch gồm 18 cõu thơ cú thể chia làm ba phần nhỏ (theo trỡnh tự thời gian) : Phần 1 (4 cõu thơ đầu) : Gợi tả khung cảnh thiờn nhiờn với vẻ đẹp riờng của mựa xuõn. Phần 2 (8 cõu thơ tiếp theo) : Gợi khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

Phần 3 (sỏu6 cõu thơ cuối) : Gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuõn trở về.

Cõu 3:

Giới thiệu vị trớ đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”.

Sau khi giới thiệu gia đỡnh Vương viờn ngoại, gợi tả chị em Thuý Kiều, đoạn trớch này tả cảnh ngày xuõn trong tiết thanh minh, chị em Thuý Kiều đi chơi xuõn.

Đoạn trớch gồm 18 cõu thơ (cõu thơ thứ 39 đến cõu thơ thứ 56 của “Truyện Kiều”).

Cõu 4:

Giải nghĩa cỏc từ sau: thanh minh, đạp thanh, yến anh, tài tử giai nhõn.

Thanh minh: tiết vào đầu thỏng ba, mựa xuõn khớ trời mỏt mẻ, trong trẻo, người ta đi tảo mộ, tức là đi viếng và sửa sang lại phần mộ người thõn.

Đạp thanh: giẫm lờn cỏ xanh. (Tiết Thanh minh, đi chơi xuõn ở chốn đồng quờ, giẫm lờn cỏ xanh nờn gọi là đạp thanh.)

Yến anh: chim ộn, chim oanh về mựa xuõn thường rớu rớt bay từng đàn, đõy vớ cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõn.

Tài tử giai nhõn: trai tài gỏi sắc.

Cõu 5:

Nờu khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”. Giỏ trị nội dung:

Đoạn trớch đó gợi lờn một khung cảnh mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng; khung cảnh lễ hội nhộn nhịp, tấp nập và cảnh mọi người vui vẻ, nỏo nức khi đi hội.

Giỏ trị nghệ thuật:

Tả cảnh thiờn nhiờn đặc sắc bằng bỳt phỏp gợi tả giàu chất tạo hỡnh. Sử dụng nhiều từ ngữ mang tớnh tạo hỡnh.

Biện phỏp nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (thể hiện rừ nhất ở sỏu cõu thơ cuối).

Cõu 6:

Phõn tớch những thành cụng về nghệ thuật miờu tả cảnh thiờn nhiờn trong đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn”.

Tỏc giả sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật gợi tả. Ngay ở hai cõu đầu đó cho thấy tỏc giả vừa nờu lờn thời gian, vừa gợi tả khụng gian: ngày xuõn thấm thoắt trụi mau, mới đú đó bước sang thỏng ba. Trong thỏng cuối cựng của mựa xuõn, những cỏnh chim ộn vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sỏng.

Nghệ thuật đặc tả khi lựa chọn một số từ ngữ, hỡnh ảnh như cỏ, cành lờ, chõn trời, bụng hoa,... đó tạo ra một bức hoạ tuyệt đẹp về mựa xuõn:

Cỏ non xanh tận chõn trời, Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.

Màu nền cho bức tranh xuõn là thảm cỏ non trải rộng tới chõn trời. Trờn nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bụng hoa lờ trắng. Màu sắc cảnh xuõn đó cú sự hài hoà tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lờn một vẻ đẹp riờng của mựa xuõn: mới mẻ, tinh khụi, giàu sức sống (cỏ non), khoỏng đạt, trong trẻo (xanh tận chõn trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bụng hoa). Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nờn sinh động, cú hồn chứ khụng tĩnh tại.

Thành cụng về cỏch dựng từ ngữ của tỏc giả:

Sử dụng cỏc danh từ cú thể gợi tả sự đụng vui của nhiều người cựng đến hội: “chị em”, “yến anh”, “tài tử ”, “giai nhõn ”.

Sử dụng cỏc tớnh từ thể hiện tõm trạng của người đi hội: “gần xa”, “nụ nức”.

Sử dụng những động từ gợi tả sự rộn ràng, nỏo nhiệt của ngày hội: “sắm sửa”, “dập dỡu”. Sử dụng nhiều tớnh từ, danh từ, động từ xuất hiện liờn tiếp để gợi lờn khụng khớ rộn ràng của lễ hội: “gần xa”, “yến anh”, “chị em”, “tài tử ”, “giai nhõn”, “sắm sửa”, “dập dỡu”. Sử dụng cỏch núi ẩn dụ: “nụ nức yến anh” gợi lờn hỡnh ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõn như chim ộn, chim oanh bay rớu rớt.

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh: tả cảnh thiờn nhiờn lỳc chiều tà tan hội để gợi lờn nỗi buồn man mỏc, bõng khuõng, lưu luyến của con người.

Cõu 7:

Nờu cảm nhận của em về khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miờu tả trong đoạn thơ “Cảnh ngày xuõn”.

Trong ngày Thanh minh, cả hai hoạt động cựng được diễn ra một lỳc: Lễ tảo mộ: đi viếng mộ, quột tước, sửa sang lại phần mộ của người thõn. Hội đạp thanh: đi chơi xuõn ở chốn đồng quờ.

Một loạt tớnh từ, danh từ, động từ xuất hiện liờn tiếp ( “gần xa”, “yến anh”, “chị em”, “tài tử ”, “giai nhõn”, “sắm sửa”, “dập dỡu”) đó gợi lờn khụng khớ thật rộn ràng, đụng vui, nỏo nhiệt của ngày hội. Trong ngày hội mựa xuõn tấp nập, nhộn nhịp, cỏc nam thanh nữ tỳ, tài tử giai nhõn đều cú tõm trạng vui vẻ, nỏo nức của người đi hội.

Qua cuộc du xuõn của hai chị em Thuý Kiều, tỏc giả đó khắc hoạ một truyền thống văn hoỏ lễ hội xa xưa của dõn tộc: tiết Thanh minh, mọi người sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa ỏo quần để vui hội đạp thanh. Người ta rắc những thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mó để tưởng nhớ những người thõn đó khuất.

Túm lại, khung cảnh lễ hội trong ngày tiết Thanh minh rất mới mẻ, tinh khụi. Con người đều vui vẻ, nỏo nức. Họ đi hội nhưng vẫn khụng quờn những nột văn hoỏ xa xưa của dõn tộc.

2.Phõn tớch đoạn trớch "Cảnh ngày xuõn" của Nguyễn Du (Bài hay)

Giữa bầu trời cao rộng, từng đàn chim ộn rộn ràng bay lượn như chiếc thoi trờn khung dệt vải. Hỡnh ảnh "con ộn đưa thoi" gợi bước đi của mựa xuõn tương tự cỏch núi trong dõn gian...

Nguyễn Du là một đại thi hào của dõn tộc Việt Nam. Tờn tuổi của nhà thơ khụng chỉ nổi tiếng trong nước mà cũn vang xa trờn thi đàn thế giới. Sở dĩ tỏc giả đạt được niềm vinh quang đú là vỡ ụng đó cú một sự nghiệp sỏng tỏc giỏ trị, trong đú xuất sắc nhất là Truyện Kiều - tỏc phẩm lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Cảm hứng nhõn đạo và vẻ đẹp ngụn từ của truyện thơ này đó chinh phục trỏi tim bao thế hệ bạn đọc trong gần hai trăm năm qua. Đọc đoạn trớch "Cảnh ngày xuõn", chỳng ta càng cảm phục bỳt phỏp miờu tả cảnh vật giàu chất tạo hỡnh và man mỏc xỳc cảm của tỏc giả:

Ngày xuõn con ộn đưa thoi, ...

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Bờn cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh là một thành cụng đặc biệt của "Truyện Kiều". Bỳt phỏp ước lệ tuy nghiờng về sự gợi tả, kớch thớch trớ tưởng tượng của người đọc nhưng vẫn giỳ ta hỡnh dung rất rừ về bức tranh thiờn nhiờn mựa xuõn tười đẹp và tõm trạng của người du xuõn trong giõy phỳt trở về. Đoạn thơ cú kết cấu theo trỡnh tự thời gian của một cuộc du xuõn. Bốn dũng thơ đầu là khung cảnh mựa xuõn. Tỏm dũng thơ tiếp theo là cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Và sỏu dũng thơ cuối là cảnh và nỗi lũng của chị em Thỳy Kiều lỳc búng chiều buụng xuống.

Mở đầu, Nguyễn Du đó phỏc họa một bức tranh mựa xuõn thật ấn tượng. Khụng gian, thời gian hiện ra trong hai dũng thơ khơi gợi trớ tưởng tượng của người đọc:

Ngày xuõn con ộn đưa thoi,

Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi.

Khung cảnh thiờn nhiờn mang vẻ đẹp riờng của mựa xuõn. Giữa bầu trời cao rộng, từng đàn chim ộn rộn ràng bay lượn như chiếc thoi trờn khung dệt vải. Hỡnh ảnh "con ộn đưa thoi" gợi bước đi của mựa xuõn tương tự cỏch núi trong dõn gian "Thời giờ thấm thoắt thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đờm". Xung quanh tràn ngập "ỏnh thiều quang" - ỏnh sỏng tươi đẹp - đang rọi chiếu lờn toàn cảnh vật. Ánh nắng mựa xuõn cú nột riờng, khụng núng bức như mựa hố cũng khụng dịu buồn như mựa thu mà trỏi lại, tạo một cảm giỏc tươi vui, trẻ trung, mới mẻ trong sự nồng ấm của những ngay đầu năm. Thời gian đầu năm trụi qua thạt nhanh làm sao! Cho nờn cả hai cõu thơ vừa miờu tả cảnh thiờn nhiờn tươi sỏng đồng thời thể hiện niềm tiờc nuối trước sự trụi nhanh của thời gian. Thoắt

một cỏi đó cuối xuõn rồi, cỏi đẹp của mựa mở đầu một năm sắp hết. Chỉ bằng một cõu thơ lục bỏt, bức họa xuõn hiện ra đẹp đến khụng ngờ:

Cỏ non xanh tận chõn trời,

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.

Cỏch viết của Nguyễn Du khiến ta khụng phõn biệt được đõu là thơ, đõu là họa nữa. Thảm cỏ xanh non trải ra mờnh mang đến "tận chõn trời" là gam màu nền cho bức tranh xuõn. Trờn nền xanh mượt mà ấy được điểm xuyết một vài bụng hoa lờ trắng. Đõy chớnh là cỏi hồn, cỏi thần, là nột vẽ trung tõm của bức tranh. Tiếp thu từ cõu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liờn thiờn bớch / Lờ chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trờn cành lờ cú mấy bụng hoa), Nguyễn Du đó vận dụng sỏng tạo khi thờm màu trắng vào cõu thơ. Cả một khụng gian xuõn hiện lờn khoỏng đạt, trong trẻo vụ cựng. Màu sắc cú sự hài hũa đến mức tuyệt diệu. Chỉ hai màu thụi mà cú thể gợi nờn vẻ mới mẻ, tinh khụi, tươi sỏng, trẻ trung đầy thanh khiết đến như vậy. Tớnh từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" đó thể hiện được cỏi đẹp, cỏi sống động của cõu thơ lẫn bức tranh xuõn, gợi hỡnh ảnh lay động của hoa làm cho cảnh vật trở nờn sinh động, cú hồn chứ khụng tĩnh lại. Những đường nột mềm mại, thanh nhẹ, sắc màu khụng sặc sỡ mà hài hũa, khụng tả nhiều mà vẫn gợi được vẻ đẹp riờng của mựa xuõn. Phải là người sống chan hũa với thiờn nhiờn, cỏ cõy và nhất là cú tõm hồn rung động tinh tế, thi nhõn mới cú thể viết được những cõu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến thế. Dường như Nguyễn Du đó thay mặt tạo húa dựng ngũi bỳt để chấm phỏ bức tranh nghệ thuật cho riờng mỡnh. Nhà thơ Hàn Mặc Tử trong bài "Mựa xuõn chớn" cũng đó ớt nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du khi vẽ cảnh mựa xuõn:

Súng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cụ thiếu nữ hỏt trờn đồi.

Đoạn thơ cú sự chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiờn. Từ khung cảnh mựa xuõn tươi mới, ờm đềm ấy, nột bỳt của Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa những hoạt động của con người. Họ là những người đi tảo mộ, đi chơi xuõn ở miền quờ kiểng. Và trong lễ hội dập dỡu đú cú những nhõn vật của Nguyễn Du - chị em Thỳy Kiều - đang thong thả chơi xuõn:

Thanh minh trong tiết trỏng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Tiết Thanh minh vào đầu thỏng ba, khớ trời mỏt mẻ, trong trẻo. Người người đi viếng, quột dọn, sửa sang và lễ bỏi, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiờn. Sau "lễ tảo mộ" là đến "hội đạp thanh", khỏch du xuõn giẫm lờn cỏ xanh - một hỡnh ảnh quen thuộc trong cỏc cuộc chơi xuõn đầy vui thỳ ở chốn làng quờ. Cỏch sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng về sự diễn ra liờn tiếp của cỏc lễ hội dõn gian, niềm vui tiếp nối niềm vui.

Khụng khớ lễ hội rộn ràng, huyờn nỏo bỗng hiện ra thật sinh động trong từng dũng thơ giàu hỡnh ảnh và nhạc điệu:

Gần xa nụ nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn. Dập dỡu tài tử giai nhõn,

Ngừa xe như nước ỏo quần như nờm.

Tài năng của Nguyễn Du được thể hiện qua cahs sử dụng ngụn từ. Sự xuất hiện của hàng loạt cỏc từ ngữ hai õm tiết bao gồm danh từ, động từ, tớnh từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn, nụ nức, sắm sửa, dập dỡu,... đó gợi lờn bầu khụng khớ rộn ràng của lễ hội đồng thời làm rừ hơn tõm trạng của người đi trẩy hội. Hầu hết cỏc cõu thơ đều được ngắt nhịp đụi (2/2) cũng gúp phần gợi tả khụng khớ nhộn nhịp, đụng vui của lễ hội. Cỏch núi ẩn dụ "nụ nức yến anh" gợi hỡnh ảnh từng đoàn người nỏo nức du xuõn như chim ộn,

chim oanh bay rớu rớt. Cõu thơ "Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn", Nguyễn Du khụng chỉ núi lờn một lời thụng bỏo mà cũn giỳp người đọc cảm nhận được những trụng mong, chờ đợi của chị em Kiều. Trong lễ hội mựa xuõn, nhộn nhịp nhỏt là những am thanh nữ tỳ, trai thanh gỏi lịch vai sỏnh vai, chận nối chõn nhịp bước. Họ chớnh là linh hồn của ngày hội. Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhõn", "ngựa xe như nước"/"ỏo quần như nờm" đó khắc họa rừ nột sự hăm hở của tuổi trẻ. Họ đến với hội xuõn bằng tất cả niềm vui sống của tuổi xuõn. Trong đỏm tài tử giai nhõn ấy cú ba chị em Thỳy Kiều. Cú lẽ, Nguyễn Du đó miờu tả cảnh lễ hội bằng đụi mắt và tõm trạng của hai cụ gỏi "đến tuổi cập kờ" trước cỏnh cửa cuộc đời rộng mở nờn cỏi nỏo nức, dập diu từ đú mà ra. Toàn bộ dũng người đụng vui, tưng bừng đú tấp nập ngựa xe như dũng nước cuốn, ỏo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đỳc "như nờm" trờn cỏc nẻo đường. Thật là một lễ hội tưng bừng, sang trọng và phong lưu.

Cỏi hay, cỏi khộo của Nguyễn Du cũn được thể hiện ở chỗ chỉ bằng vài nột phỏc thảo, nhà thơ đó làm sống lại những nột đẹp văn húa ngàn đời của người Phương Đụng núi chung và dõn tộc Việt Nam núi riờng. Lễ tảo mộ, hội đạp thanh khụng chỉ là biểu hiện đẹp của lũng biết ơn tổ tiờn, của tỡnh yờu con người trước cảnh sắc quờ hương, đất nước mà cũn gợi lờn một vẻ đẹp của đời sống tõm linh với phong tục dõn gian cổ truyền:

Ngổn ngang gũ đống kộo lờn, Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay.

Người đó khuất và người đang sống, quỏ khứ và hiện tại như được kộo gần lại. Ta nhận ra một niềm cảm thụng sõu sắc mà Nguyễn Du đó gởi vào những dũng thơ: cú thể hụm nay, sau hơn hai trăm năm, suy nghĩ của chỳng ta cú ớt nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay" thế nhưng giỏ trị nhõn đạo được gửi gắm vào những vần thơ của Nguyễn Du vẫn làm ta thực sự xỳc động.

"Ngày vui ngắn chẳng tày gang". Cuộc vui nào rồi cũng đến lỳc tàn. Buổi du xuõn vui vẻ cũng dó tới chỗ phải núi lời tạm biệt. Vẫn là cảnh mựa xuõn, vẫn là khụng khớ của ngày hội lễ, nhưng bõy giờ là giõy phỳt cuối ngày:

Tà tà búng ngả về tõy, ...

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Nếu cõu thơ mở đầu của "Cảnh ngày xuõn" chan hũa ỏnh sỏng "thiều quang" thỡ đến đõy, hoàng hụn dường như bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh và con người. Hội đó hết, ngày đó tàn nờn nhịp thơ khụng cũn cỏi rộn ràng, giục gió mà trỏi lại thật chậm rói, khoan thai. Cảnh vật vỡ thế mang cỏi vẻ nờn thơ, diu ờm, vắng lặng trong ỏnh nắng nhạt dần. Dũng khe cú chiếc cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nột thể hiện linh hồn của bức tranh một buổi chiều xuõn. Nhịp chõn cú chỳt tõm tỡnh man mỏc nờn "thơ thẩn" và đến đõy là "bước dần", chẳng cú gỡ nao nức, vội vàng. Cỏc từ lỏy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" gúp phần làm nờn sự yờn ắng và nỗi buồn của cảnh vật, của con người. Cảnh vật và thời gian được miờu tả bằng bỳt phỏ ước lệ cổ điển nhưng vẫn gợi cho người đọc cảm giỏc gần gũi, thõn quen vỡ nú đó thấm hồn dõn tộc, mang búng dỏng cảnh sắc quờ hương Việt Nam.

Rừ ràng, cảnh ở đõy được nhỡn qua tõm trạng nhõn vật tham gia vào lễ hội. Hai chữ "nao

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w