(Y Phưong) A, Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 118 - 120)

D à A Mở bài:

(Y Phưong) A, Kiến thức cần nhớ

A, Kiến thức cần nhớ

1. Tỏc giả:

-Y Phương tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dõn tộc Tày, sinh năm 1948, quờ ở huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Y Phương ra nhập ngũ ngăm 1968, phục vụ trong quõn đội đến năm 1981, chuyển cụng tỏc về Sở văn hoỏ Thụng tin Cao Bằng. TỪ năm 1993, ụng được bầu là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. Thơ Y Phương thể hiện tõm hồn chõn thật, mạch mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.

2.Tỏc phẩm:

- Bài thơ “Núi với con” rất tiờu biểu cho hồn thơ Y Phương: yờu quờ hương, làng bản, tự hào và gắn bú với dõn tộc mỡnh.

- Mượn lời núi với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quờ hương mỡnh.

- Bố cục:

+ Đoạn 1: ( từ đầu đến “ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời”): Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nờn thơ của quờ hương.

+ Đoạn 2: (phần cũn lại): Lũng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống ấy.

=> với bố cục này, bài thơ đi từ tỡnh cảm gia đỡnh mà mở rộng ra tỡnh cảm quờ hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nõng lờn thành lẽ sống. Bài thơ đó vượt ra khỏi phạm vi gia đỡnh để mang một ý nghĩa khỏi quỏt: Núi với con nhưng cũng là để núi với mọi người về một tư thế, một cỏch sống.

3. Gợi ý phõn tớch bài thơ:

a. Mở đầu bài thơ, bằng những lời tõm tỡnh với con, Y Phương đó gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.

Cội nguồn của hạnh phỳc con người chớnh là gia đỡnh và quờ hương - cỏi nụi ờm để từ đú con lớn lờn, trưởng thành với những nột đẹp trong tỡnh cảm, tõm hồn.Phải chăng đú là điều đầu tiờn người cha muốn núi với đứa con của mỡnh.

-Ngay từ bốn cõu thơ đầu tiờn người cha đó gợi ra một hỡnh ảnh đầm ấm của gia đỡnh qua cỏch núi thật lạ:

Chõn phải/ bước tới cha Chõn trỏi/ bước tới mẹ Một bước / chạm tiếng núi Hai bước / tới tiếng cười.

Nhịp thơ 2/ 3, cấu trỳc đối xứng, nhiều từ được lỏy lại, tạo ra một õm điệu tươi vui, quấn quýt: chõn phải - chõn trỏi , rồi một bước - hai bước , rồi lại “tiếng núi - tiếng cười”…. Ta rất dễ hỡnh dung một hỡnh ảnh cụ thể thường gặp trong đời sống: đứa con đang tập đi, cha mẹ võy quanh mừng vui, hõn hoan theo mỗi bước chõn con. Từng bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chỳt, nõng niu, đún nhận. Cả ngụi nhà như rung lờn trong “tiếng núi, tiếng cười” củ cha, của mẹ. Tuy nhiờn, đằng sau lời núi cụ thể đú, tỏc giả muốn khỏi quỏt một điều lớn hơn: con sinh ra trong hạnh phỳc (cha mẹ mói nhớ về ngày cưới. Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời) và lớn lờn bằng tỡnh yờu thương, trong sự nõng đún, vỗ về, mong chờ của cha mẹ. Những hỡnh ảnh ấm ờm với cha và mẹ, những õm thanh sống động, vui tươi với tiếng núi tiếng cười là những biểu hiện của một khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, quấn quýt, hạnh phỳc tràn đầy. Hỡnh ảnh ấm lũng này muụn thuở vẫn là khỏt vọng hạnh phỳc của con người. Đú sẽ là hành trang quý bỏu đối với cuộc đời, tõm hồn con.

- Bờn cạnh tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết, hạnh phỳc, quờ hương thơ mộng nghĩa tỡnh và cuộc sống lao động trờn quờ hương cũng giỳp con trưởng thành, giỳp tõm hồn con được bồi đắp thờm lờn.

+ Ở khổ thơ tiếp theo này, tỏc giả đó sử dụng những cỏch núi, những hỡnh ảnh của người miền nỳi - nơi sinh dưỡng của chớnh mỡnh - để núi những điều chõn thực về quờ hương rừng nỳi:

“Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi!

Đan lờ cài nan hoa Vỏch nhà ken cõu hỏt.”

+ Y Phương cú cỏch gọi rất độc đỏo về những con người quờ hương: “người đồng mỡnh”, một cỏch gọi rất gần gũi và thõn thương. Cỏch gọi ấy gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi”.

+ Người cha đó cú cỏch lớ giải rất cụ thể của người dõn tộc khiến người con cú thể hiểu được: Người đồng mỡnh đỏng yờu như thế nào. Họ sống rất đẹp. Cuộc sống lao động cần cự và tươi vui của “người đồng mỡnh” - người bản mỡnh- người buụn làng mỡnh được gợi lờn qua cỏc hỡnh ảnh đẹp, đậm sắc màu dõn tộc. Họ làm một cỏch nghệ thuật từ cỏ dụng cụ lao động để bắt cỏ thường ngày : “đan lờ cài nan hoa”. Trong căn nhà của họ, lỳc nào cũng vang lờn tiếng hỏt: “vỏch nhà ken cõu hỏt”. Những động từ “đan, ken, cài” rất gợi cảm bờn cạnh giỳp cho người đọc hỡnh dung được những cụng việc cụ thể của con người trờn quờ hương cũn gợi ra tớnh chất gắn bú, hoà quyện, quấn quýt của con người và của quờ hương, xứ sở.

+ Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đỡnh đầy niềm vui ấy được đặt trong cả một quờ hương giàu đẹp, nghĩa tỡnh. Quờ hương của “người đồng mỡnh” với hỡnh ảnh rừng, một hỡnh ảnh gắn liền với cảnh quan miền nỳi:

“Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lũng”.

Nếu như hỡnh dung về một vựng nỳi cụ thể, chắc hẳn mỗi người cú thể gắn nú với những hỡnh ảnh khỏc cỏch núi của Y Phương: là thỏc lũ, là bạt ngàn cõy hay rộn ró tiếng chim thỳ hoặc cả những õm thanh “giú gào ngàn, giọng nguồn thột nỳi”, những bớ mật của rừng thiờng….. Nhưng Y Phương chỉ chọn một hỡnh ảnh thụi, hỡnh ảnh “hoa” để núi về cảnh quan của rừng. Nhưng hỡnh ảnh ấy cú sức gợi rấ lớn, gợi về những gỡ đẹp đẽ và tinh tuý nhất. Hoa trong “Nểi

với con” cú thể là hoa thực - như một đặc điểm của rừng - và khi đặt trong mạch của bài thơ, hỡnh ảnh này là một tớn hiệu thẩm mĩ gúp phần diễn đạt điều tỏc giả đang muốn khỏi quỏt: chớnh những gỡ đẹp đẽ của quờ hương đó hun đỳc nờn tõm hồn cao đẹp của con người ở đú. Quờ hương cũn hiện diện trong những gỡ gần gũi, thõn thương với con. Đú cũng chớnh là một nguồn mạch yờu thương vẫn tha thiết chảy trong tõm hồn mỗi người, bởi “con đường cho những tấm lũng”. Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn đó che chở, nuụi dưỡng, bồi đắp tõm hồn cũng như lối sống của con người.

=>Bằng cỏch nhõn hoỏ “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cú thể nhận ra lối sống tỡnh nghĩa của “người đồng mỡnh” Quờ hương ấy chớnh là cỏi nụi để đưa con vào cuộc sống ờm đềm.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w