Thõn bi à

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 65 - 68)

1. Hỡnh nh nh ng chi c xe khụng kớnh. ế

-T th xe khụng kớnh l m t hỡnh nh c ỏo v ớt th y trong th v nú r t khỏc v i nh ngứ ơ à ộ ả độ đ à ấ ơ à ấ ớ ữ hỡnh nh xe c ó t ng cú trong th ca tr c ú. Thụng th ng hỡnh nh xe trong th caả ộ đ ừ ơ ướ đ ườ ả ơ th ng ườ được miờu t theo cỏch ả “m l húaĩ ệ ” ho c ặ “tượng tr ngư ”.

- b i th n y, hỡnh nh chi c xe khụng kớnh l m t hỡnh nh ho n to n cú th c trong chi nỞ à ơ à ả ế à ộ ả à à ự ế tranh được tỏc gi miờu t c th , chi ti t v r t th c ả ả ụ ể ế à ấ ự

-Tỏc gi gi i thớch nguyờn nhõn c ng r t th c:ả ả ũ ấ ự -“Khụng cú kớnh khụng ph i vỡ xe khụng cú kớnh.ả Bom gi t, bom rung kớnh v i r iậ ỡ đ ồ”.

-Bom n kh c li t c a chi n tranh l m cho nh ng chi c xe y khụng cú kớnh. Cỏi hỡnh nhđạ ố ệ ủ ế à ữ ế ấ ả th c n y ự à được di n t b ng hai cõu th r t g n v i v n xuụi l i cú gi ng th n nhiờn pha chỳtễ ả ằ ơ ấ ầ ớ ă ạ ọ ả ngang t ng, c lờn nghe r t thỳ v . Ba ch à đọ ấ ị ữ“khụng” i li n nhau v i hai n t nh n đ ề ớ ố ấ “ Bom gi t,ậ bom rung” bi u l ch t lớnh trong cỏch núi phúng khoỏng h n nhiờn. Nh v y tỏc gi i t hi nể ộ ấ ồ ư ậ ả đ ừ ệ

th c kh c li t, nh ng chi c xe v n t i b bom M t n phỏ xõy d ng lờn m t hỡnh t ng thự ố ệ ữ ế ậ ả ị ỹ à để ự ộ ượ ơ c ỏo v nhi u ý ngh a.

độ đ à ề ĩ

2.Hỡnh nh ng i chi n s lỏi xe ườ ế ỹ :

Tỏc giả miờu tả những chiếc xe khụng kớnh nhằm làm nổi rừ hỡnh ảnh những người chiến sĩ lỏi xe ở Trường Sơn. Thiếu đi những điều kiện phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để người lỏi xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ. Những phẩm chất cao đẹp ấy được khắc hoạ 1 cỏch cụ thể và gợi cảm ở 14 cõu thơ tiếp theo.

a. Trước hết là sự ung dung, bỡnh tĩnh giữa chiến trường hiểm nguy.

- Những cõu thơ tả thực, chớnh xỏc đến từng chi tiết. Khụng cú kớnh chắn giú, bảo hiểm, xe lại chạy nhanh nờn người lỏi phải đối mặt với bao khú khăn nguy hiểm: nào là “:giú vào xoa mắt đắng”, nào là “con đường chạy thẳng vào tim”, rồi “sao trời”, rồi “cỏnh chim” đột ngột, bất ngờ như sa, như ựa- rơi rụng, va đập, quăng nộm.... vào buồng lỏi, vào mặt mũi, thõn mỡnh. Dường như chớnh nhà thơ cũng đang cầm lỏi, hay ngồi trong buồng lỏi của những chiếc xe khụng kớnh nờn cõu chữ mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giỏc chõn thực đến thế.

- Cảm giỏc, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thỏch. Song người chiến sĩ khụng run sợ, hoảng hốt, trỏi lại tư thế cỏc anh vấn hiờn ngang, tinh thần cỏc anh vẫn vững vàng.... “ung dung.... nhỡn thẳng. Hai cõu thơ “ung dung.... thẳng” đó nhấn mạnh tư thế ngồi lỏi tuyệt đẹp của người chiến sĩ trờn những chiếc xe khụng kớnh. Hai chữ “ta ngồi” với điệp từ “nhỡn” cho ta thấy cỏi tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bỡnh tĩnh, tự tin của người làm chủ, chiến thắng hoàn cảnh. Bầu khụng khớ căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, vậy mà họ vẫn nhỡn thẳng, cỏi nhỡn hướng về phớa trước của một con người luụn coi thường hiểm nguy. Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu phẩy ngắt khiến õm điệu cõu thơ trở nờn chậm rói, như diễn tả thỏi độ thản nhiờn đàng hoàng. Với tư thế ấy, họ đó biến những nguy hiểm trở ngại trờn đường thành niềm vui thớch. Chỉ cú những người lớnh lỏi xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, từng trải mới cú được thỏi độ, tư thế như vậy.

=> Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khú khăn gian khổ mà những người chiến sĩ lỏi xe TSơn đó trải qua. Trong khú khăn, cỏc anh vẫn ung dung, hiờn ngang bỡnh tĩnh nờu cao tinh thần trỏch nhiệm, quyết tõm gan gúc chuyển hàng ra tiền tuyến. Khụng cú kớnh chắn giú, bảo hiểm, đoàn xe vẫn lăn bỏnh bỡnh thường. Lời thơ nhẹ nhừm, trụi chảy như những chiếc xe vun vỳt chạy trờn đường.

b. Những người lớnh trẻ rất yờu đời lạc quan, bất chấp khú khăn, coi thường gian khổ.

- Nếu như hai khổ trờn là những cảm giỏc về những khú khăn thử thỏch dự sao cũng vẫn mơ hồ thỡ đến đõy, thử thỏch, khú khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đú là “bụi phun túc trắng” và “mưa tuụn xối xả” (giú, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thỏch ở đời). Trờn con đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, những người lớnh đó nếm trải đủ mựi gian khổ.

+ Trước thử thỏch mới, người chiến sĩ vẫn khụng nao nỳng. Cỏc anh càng bỡnh tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuụn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ tất cả chỉ “chuyện nhỏ”, chẳng đỏng bận tõm, chỳng lại như đem lại niềm vui cho người lớnh.Chấp nhận thực tế, cõu thơ vẫn vỳt lờn tràn đầy niềm lạc quan sụi nổi: “khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi, ừ thỡ ướt

ỏo”. Những tiếng “ừ thỡ” vang lờn như một thỏch thức, một chấp nhận khú khăn đầy chủ động,

một thỏi độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trỏi lại họ xem đõy là một dịp để thử sức mỡnh như người xưa xem hoạn nạn khú khăn để chứng tỏ chớ làm trai.

+ Sau thỏi độ ấy là những tiếng cười đựa, những lời hứa hẹn, quyết tõm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa.... khụ mau thụi”. Cấu trỳc cõu thơ vẫn cõn đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cõn đối của những bỏnh xe lăn. Cõu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn cú đến 6 thanh bằng “mưa ngừng

giú lựa khụ mau thụi” gợi cảm giỏc nhẹ nhừm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đú là khỳc

nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hỡnh ảnh húm hỉnh: “phỡ phốo chõm điếu thuốc - nhỡn

nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn ró, sụi động như sự sụi động hối hả của đoàn xe trờn

đường đi tới.

(Nếu chỳng ta quen đọc, hoặc yờu thớch nhưng vần thơ trau chuốt, mượt mà thỡ lần đầu tiờn đọc những vần thơ này, cú thể cảm thấy hơi gợn, ớt chất thơ. Nhưng càng đọc thỡ lại càng thấy thớch thỳ, giọng thơ cú chỳt gỡ nghịch ngợm, lớnh trỏng. Ta nghe như họ đương cười đựa, teeos

tỏo với nhau vậy. Cú lẽ với những năm thỏng sống trờn tuyến đường Trường Sơn, là một người lớnh thực thụ đó giỳp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào thơ ca - một hiện thực bộn bề, một hiện thực thụ thỏp, trần trụi, khụng hề trau chuốt, giọt rũa. Đấy phải chăng chớnh là nột độc đỏo trong thơ Phạm Tiến Duật. Và những cõu thơ gần gũi với lời núi hàng ngày ấy càng làm nổi bật lờn tớnh cỏch ngang tàng của những anh lớnh trẻ hồn nhiờn, yờu đời, trẻ trung. Đú cũng là một nột rất ấn tượng của người lớnh lỏi xe Trường Sơn. Cỏi cười sảng khoỏi vụ tư, khỏc với cỏi cười buốt giỏ trong bài thơ “Đồng chớ”, nụ cười hồn nhiờn ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Phỏp, nụ cười ngạo nghễ của những con người luụn luụn chiến thắng và tràn đầy niềm tin.)

c. Tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú, yờu thương.

- Sau mỗi trận mưa bom bóo đạn cựng với những chiếc xe bị tàn phỏ nặng nề hơn, họ lại gặp nhau trong những phỳt dừng chõn ngắn ngủi. Hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe thờm một nột đẹp nữa về tõm hồn và tỡnh cảm. Đấy là tỡnh cảm gắn bú, chia sẻ ngọt bựi của những chàng trai vui vẻ, sụi nổi, yờu đời. Cỏi bắt tay độc đỏo là biểu hiện đẹp đẽ ấm lũng của tỡnh đồng chớ, đồng đội đầy mộc mạc nhưng thấm thớa : “bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi”, cỏi bắt tay thay cho lời núi. Chỉ cú những người lớnh, những chiếc xe thời chống Mĩ mới cú thể cú những cỏi bắt tay ấy, một chi tiết nhỏ nhưng mang dấu ấn của cả một thời đại hào hựng.

- Lỳc cắm trại, cỏc anh trũ chuyện, ăn uống, nghỉ ngơi thoải mỏi, xuềnh xoàng, nhường nhịn nhau như anh em ruột thịt.: chung bỏt,chung đũa, mắc vừng chụng chờnh... chỉ trong một thoỏng chốc. Để rồi lại tiếp tục hành quõn”Lại đi lại đi trời xanh thờm”. Trong tõm hồn họ, trời như xanh thờm chứa chan hi vọng lạc quan dào dạt. Cõu thơ bay bay, phơi phới, thật lóng mạn, thật mộng mơ. Điệp từ “lại đi” được lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu và hành quõn của tiểu đội xe khụng kớnh mà khụng một sức mạnh đạn bom nào cú thể ngăn cản nổi. Sự sống khụng chỉ tồn tại mà cũn tồn tại trong một tư thế kiờu hónh, hiờn ngang – tư thế của người chiến thắng. d. Khổ cuối dựng lờn hai hỡnh ảnh đối lập đầy kịch tớnh, rất bất ngờ và thỳ vị làm nổi bật sự khốc liệt trong chiến tranh nhưng cũng làm nổi bật ý chớ chiến đấu, quyết tõm sắt đỏ, tỡnh cảm sõu đậm với miền Nam ruột thịt.

+ Hai cõu đầu dồn dập những mất mỏt, khú khăn do quõn địch gieo xuống, do đường trường gõy ra: những chiếc xe bị hư hỏng nhiều hơn “khụng kớnh, khụng mui, khụng đốn, thựng xe cú xước...” và biết bao chiến sĩ đó dũng cảm hi sinh. Điệp ngữ “khụng cú” nhắc lại 3 lần như nhõn lờn 3 lần thử thỏch khốc liệt. Hai dũng thơ ngắt làm 4 khỳc như bốn chặng gập ghềnh, khỳc khuỷu đầy chụng gai, bom đạn.... Ấy vậy mà những chiếc xe như những chiến sĩ kiờn cường vượt lờn trờn bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến với một tỡnh cảm thiờng liờng:

“Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước. Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”

+ Hai cõu cuối õm điệu đối chọi mà trụi chảy, ờm ru. Hỡnh ảnh đậm nột. Vậy là đoàn xe đó chiến thắng, vượt lờn bom đạn, hăm hở tiến ra phớa trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tỡnh cảm thiờng liờng “vỡ Miền Nam”, vỡ cuộc chiến đấu giành độc lập thống nhất đất nước đang vẫy gọi.

+ Thỡ ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hựng của người cầm lỏi tớch tụ, đọng kết lại ở cỏi “trỏi tim” gan gúc, kiờn cường, giầu bản lĩnh và chan chứa tỡnh yờu thương này. Phải chăng chớnh trỏi tim con người đó cầm lỏi? Tỡnh yờu Tổ Quốc, tỡnh yờu thương đồng bào, đồng chớ ở miền Nam đau khổ đó khớch lệ, động viờn người chiến sĩ vận tải vượt khú khăn gian khổ, luụn lạc quan, bỡnh tĩnh nắm chắc tay lỏi, nhỡn thật đỳng hướng để đưa đoàn xe khẩn trương tới đớch?

+ Ẩn sau ý nghĩa trỏi tim cầm lỏi, cõu thơ cũn muốn hướng người đọc về một chõn lớ của thời đại chỳng ta: sức mạnh quyết định, chiến thắng khụng phải là vũ khớ, là cụng cụ... mà là con người- con người mang trỏi tim nồng nàn yờu thương, ý chớ kiờn cường dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc. Cú thể núi, bài thơ hay nhất là cõu thơ cuối cựng này. Nú là nhón tự, là con mắt của bài thơ, bật sỏng chủ đề, toả sỏng vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật trong thơ.

(Tụ đậm những cỏi khụng để làm nổi bật cỏi cú….=> nổi bật chõn lớ của thời đại, bom đạn, chiến tranh cú thể làm mộo mú những chiếc xe, huỷ hoại những giỏ trị vật chất nhưng khụng thể bẻ gẫy được những giỏ trị tinh thần cao đẹp….để rồi một nước nhỏ như Việt Nam đó chiến thắng một cường quốc lớn…. Phải chăng đú là cõu trả lời …? )

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn Học sinh giỏi Ngữ văn 9 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w